Vào những Thập niên 50, 60 của Thế kỷ 20, TTCK Nhật Bản có những bước phát triển khá mạnh mẽ và tăng nhanh hàng năm, chỉ số chứng khoán bước phát triển khá mạnh mẽ và tăng nhanh hàng năm, chỉ số chứng khoán bình quân tăng 4 lần, khối lưặng tăng 13 lần. Đế n năm 1968, TTCK Nhật Bản đã đưa vào sử dụng hệ thống đăng ký cấp phép mới, làm cho thị trường cổ phiếu phát triển mạnh, đồng thời thị trường trái phiếu cũng đưặc khôi phục và ngày càng phát triển, tạo điều kiện thuận lặi cho việc kinh doanh chứng khoán của các tổ chúc tham gia TTCK. Từ những năm 80, Nhật Bản thực hiện chính sách tự do hóa và quốc tế hóa thị trường tài chính. Các công ty chứng khoán nước ngoài đưặc phép tham gia TTCK Nhật Bản với tư cách là thành viên SGD. Từ đây, TTCK Nhật Bản có những bước phát triển vưặt bậc và ngày càng có nhiều công ty chứng khoán nước ngoài trở thành thành viên của các SGDCK của Nhật Bản (có tới 25 công ty). [48], [49], [56]
b) Hệ thông pháp lý về C K và T T C K :
Như đã trình bày ờ phần trên, đến năm 1948, Nhật Bản đã ban hành Bộ Luật chứng khoán dựa trên cơ sở Luật chứng khoán Mỹ (1933) và Luật giao Luật chứng khoán dựa trên cơ sở Luật chứng khoán Mỹ (1933) và Luật giao
dịch chứng khoán M ỹ (1934). Ngoài ra, Nhật Bản cũng đã ban hành các luật có liên quan khác, như: Luật công ty chứng khoán nước ngoài (1971); Luật có liên quan khác, như: Luật công ty chứng khoán nước ngoài (1971); Luật đầu tư chứng khoán túi thác (1954); Luật kế toán công cộng (1947) quy định chuẩn mực kế toán và kiểm toán chung; Luật liên quan đến nghiệp vụ lun ký và ghi sổ chứng chỉ cổ phiếu; Luật quản lý hoạt động tư vờn đầu tư chứng khoán (1986).
Hệ thống luật về chứng khoán và các luật liên quan của Nhật Bản khá hoàn chỉnh, tạo nên môi trường pháp lý thuận tiện cho quản lý nhà nước đối hoàn chỉnh, tạo nên môi trường pháp lý thuận tiện cho quản lý nhà nước đối với TTCK. Một điều cần chú ý ở đây là Luật chứng khoán và giao dịch chứng khoán Nhật Bản thường xuyên được sửa đổi, bổ sung nhằm thích hợp với sự phát triển của TTCK theo từng giai đoạn lịch sử khác nhau. [48], [49], [56]
c) C ơ quan quản lý nhà nước đôi với T T C K :
Trước đây, Nhật Bản không có cơ quan quản lý chứng khoán nhà nước độc lập m à chức năng này giao cho Bộ Tài chính (Vụ chứng khoán) thực hiện. độc lập m à chức năng này giao cho Bộ Tài chính (Vụ chứng khoán) thực hiện. Cơ quan này có trách nhiệm thông qua các quy chế hoạt động trên TTCK, cờp giờy phép thành lập, tiến hành thanh tra, kiểm tra các tổ chức tham gia TTCK. Qua các thời kỳ phát triển của TTCK Nhật Bản, thực tiễn cho thờy với một thị trường lớn như vậy sẽ gặp không ít khó khăn trong việc quản lý thi trường nếu như không có một cơ quan quản lý độc lập. Vì vậy, năm 1992, Nhật Bản đã thành lập Ưỷ ban giám sát chứng khoán (SESC) độc lập, nằm ngoài Bộ Tài chính và thực hiện các chức năng sau: