Hệ thống tổ chức và giao dịch của Mỹ khá hoàn chỉnh Trên thị trường tập trung, Mỹ là nước có nhiều SGDCK ở các địa phương, trong đó có

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 77 - 80)

2 sở lớn nhất là SGDCK New York và SGDCK Mỹ. Hoạt động giao dịch ở các thị trường tập trung, thị trường phi tập trung và thị trường thứ 3 đều được quản lý chặt chẽ bằng hệ thống luật pháp.

- Các Trung tâm lưu giầ chứng khoán và thanh toán bù trừ của M ỹ hầu hết sử dụng hệ thống tự động ghi chép bằng các phương tiện kỹ thuật hiện đại.

2.1.2.3 - Thị trường chứng khoán Đức

a) Quá trình hình thành và phát triển của TTCK Đức

Thị trường chứng khoán Đứ c ra đời rất sớm cùng với sự hình thành T T C K Frankfurt (1595). Giai đoạn đầu khi mới hình thành, trên thị trường này chỉ có hoạt động mua bán các kỳ phiếu, sau đó m ớ i đến m u a bán các hợp đồng giao dịch vay nợ. Sang đến T h ế kỷ 19 thì việc mua bán chứng khoán ở đây m ớ i bắt đầu được mở rộng. Đế n giai đoạn 1870 - 1871 (sau chiến tranh Pháp - Phổ) T T C K Beclin mới được hình thành và chiếm ưu t h ế về doanh t h u chứng khoán. Nhưng trong thời kỳ này TTCK Frankfurt vẫn được coi là trung tâm tài chính quốc tế.

Sau k h i chiến tranh t h ế giới lần thứ 2 kết thúc, nền k i n h tế nước Đứ c bắt đầu được khôi phục, phát triển và dần dần đi vào ổn định. T T C K Frankfurt vẫn được coi là trung tâm tài chính của nước Đức do lượng chứng khoán phát hành ở thị trường này rất lớn. Hiện nay, trên TTCK Frankfurt hàng ngày diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán, trao đổi cổ phiếu và trái phiếu, trong đó phần lớn chứng khoán được trao đổi là công trái quốc gia. Nét đặc trưng của thị trường này là ít dùng loại cổ phiếu g h i danh, chủ y ế u là giao dịch, mua bán các cổ p h i ế u vô danh.

b) Hệ thông pháp lý:

Bên cạnh hệ thống luật pháp chung, luật chứng khoán của Đứ c được ban hành dưới hình thức một hộ thống luật đơn hành. Cụ thể như: Luật k i n h

doanh chứng khoán sửa đổi và ban hành năm 1994; Luật khuyến khích thị trường tài chính lần thứ hai (ban hành năm 1994); Luật sở giao dịch chứng trường tài chính lần thứ hai (ban hành năm 1994); Luật sở giao dịch chứng khoán, Luật lưu ký chứng khoán. Ngoài ra còn có một số luật liên quan đến TTCK như Luật ngân hàng, luật công ty... cũng được ban hành và áp dụng trong hoạt động kinh doanh chứng khoán.

c) Cơ quan quản lý nhà nước đối với TTCK:

Từ 1995, Đức thành lập Cục kiặm soát chứng khoán liên bang, Cơ quan này chịu trách nhiệm giám sát các hoạt động chứng khoán trên toàn quốc này chịu trách nhiệm giám sát các hoạt động chứng khoán trên toàn quốc cũng như các quan hệ hợp tác với các nước, kiặm soát việc giao dịch nội gián, kiặm soát các công ty phát hành chứng khoán. Thực hiện việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chứng khoán; 7 0 % chi phí cho Cục kiặm soát liên bang do các ngân hàng chịu, 2 0 % còn lại do công ty phát hành, nhà môi giới, còn 1 0 % do Nhà nước đảm nhận.

Dưới Cục kiặm soát chứng khoán liên bang còn có một hệ thống quản lý và giám sát SGDCK đặt tại bang. Các ngân hàng Đức hoạt động theo chế độ lý và giám sát SGDCK đặt tại bang. Các ngân hàng Đức hoạt động theo chế độ đa năng nên các ngân hàng lại là những tổ chức kinh doanh chứng khoán chính và chịu sự giám sát của Cục kiặm soát tín dụng Liên bang.

d) Hệ thống tổ chức và giao dịch:

• Sở giao dịch chứng khoán Đức: Liên bang Đức có 8 bang có SGDCK. Riêng SGDCK Frankfurt là lớn nhất chiếm tới 7 0 % giao dịch chứng SGDCK. Riêng SGDCK Frankfurt là lớn nhất chiếm tới 7 0 % giao dịch chứng khoán của Đức, đứng hàng thứ 4 trên thế giới. Việc tồn tại nhiều SGD có nhược điặm là gây tốn kém về con người, gây khó khăn cho các nhà đầu tư nước ngoài và dẫn đến cạnh tranh lẫn nhau và điều đó dẫn đến xu hướng ngày càng tập trung hóa về sở giao dịch chứng khoán Frankfurt. Trước đây SGDCK Frankfurt thuộc về sở hữu của Phòng thương mại công nghiệp nên việc đầu tư lớn gặp nhiều khó khăn. Từ cuối năm 1991, SGDCK này được chuyặn sang

hình thức công ty cổ phần của các thành viên có tư cách pháp nhân hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế trong đó các ngân hàng trong nước sở hữu 7 9 % , theo chế độ hạch toán kinh tế trong đó các ngân hàng trong nước sở hữu 7 9 % , ngân hàng nước ngoài sở hữu 10%.

• Các đối tượng tham gia giao dịch tại SGDCK:

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 77 - 80)