Trung tâm lưu giữ chứng khoán và trung tâm thanh toán bù trừ là hai cơ quan riêng biệt, mang tính độc lập cao nhằm cung cấp các dịch vụ cho hoểt

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 72 - 77)

2.1.2.2 - Thị trường chứng khoán Mỹ

a) Q u á trình hình thành và phát triển của T T C K Mỹ:

TTCK Mỹ có lịch sử phát triển rất lâu đời và tương đối hoàn thiện về hệ thống luật pháp về chứng khoán và TTCK,về cơ chế hoạt động và hình thức thống luật pháp về chứng khoán và TTCK,về cơ chế hoạt động và hình thức quản lý; TTCK Mỹ cũng rất phong phúvề hình thức cũng như quy m ô và dung lượng giao dịch chứng khoán. TTCK Mỹ có tới 14 SGDCK, như SGDCK New York, SGDCK Mỹ, SGDCK Trung Tây ở Chicago..., trong đó SGDCK New York là trung tâm giao dịch lớn nhất, chiếm tới 1 5 % các nghiệp vỳ giao dịch chứng khoán của toàn nước Mỹ. Trong các SGDCK của Mỹ có cả những giao dịch không tập trung (OTC), không có đăng ký chính thức ở bất kỳ thị trường nào nhưng vẫn tuân thủ theo các nguyên tắc giao dịch chứng khoán thông thường để hình thành nên cái gọi là Hiệp hội quốc gia của những người buôn bán chứng khoán (NASDAQ). So với các nước tư bản có nền kinh tế phát triển hiện nay thì TTCK Mỹ là thị trường quan trọng nhất trên thế giới và có ảnh hưởng rất lớn đối với các TTCK khác. [52], [53]

b) Hệ thông pháp lý về C K và T T C K :

Bên cạnh hệ thống luật pháp chung, Mỹ đã ban hành Luật chứng khoán (1933) và Luật giao dịch chứng khoán (1934). Luật chứng khoán 1933 qui (1933) và Luật giao dịch chứng khoán (1934). Luật chứng khoán 1933 qui định về việc phát hành và đăng ký phát hành, còn Luật giao dịch chứng khoán

1934 điều chỉnh việc mua bán chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. Luật này qui định chế độ đăng ký, báo cáo đối với các SGD, các công sơ cấp. Luật này qui định chế độ đăng ký, báo cáo đối với các SGD, các công ty môi giới chứng khoán cũng như các qui định chống đầu cơ, mua bán nội gián. Hệ thống luật của Mỹ về lĩnh vực chứng khoán được coi là khá hoàn hảo và được nhiều nước dựa vào để xây dựng bộ luật riêng phù hợp với thực trạng của nước mình. Ngoài ra, Mỹ còn có các luật khác hỗ trợ cho việc quản lý TTCK như: Luật công ty đầu tư ban hành 1940, Luật bảo vệ nhà đầu tư chứng khoán ban hành 1970, Luật tín thác...

c) Cơ quan quản lý nhà nước đôi vói TTCK:

ủy ban chứng khoán (SÉC) là cơ quan độc lập có quyền lực cao nhất trong việc quản lý TTCK Mỹ. Chức năng chính của SÉC là ban hành các qui trong việc quản lý TTCK Mỹ. Chức năng chính của SÉC là ban hành các qui

chế, qui định, thể lệ liên quan đến hoạt động của TTCK; SÉC có quyền thanh tra, kiểm tra, giám sát và truy tố các tổ chức kinh doanh chứng khoán vi phạm tra, kiểm tra, giám sát và truy tố các tổ chức kinh doanh chứng khoán vi phạm pháp luật; quản lý, cấp hoặc thu hợi giấy phép đối với các SGDCK, công ty môi giới, nhà giao dịch, công ty đầu tư.... Các ủy viên của SÉC do Tổng thống chỉ định và phải được thượng nghị viện chấp thuận. Nhiệm kỳ hoạt động của các ủy viên là 5 năm. Việc tập trung quyền hành quản lý, giám sát TTCK vào một tổ chức duy nhất đã tạo được sự thống nhất trong quản lý và hạn chế tối đa rủi ro cho người đầu tư.

d) Hệ thống tổ chức và giao dịch:

Mỹ là nước có nhiều SGDCK ở các địa phương, trong đó có 2 sở lớn nhất là SGDCK New York và SGDCK Mỹ. Trước kia chứng khoán chỉ được nhất là SGDCK New York và SGDCK Mỹ. Trước kia chứng khoán chỉ được niêm yết tại một trons 2 sở, nhưng hiện nay qui tắc này đã được xem xét lại và một số chứng khoán đã được niêm yết trên cả 2 sở.

• Sở giao dịch chứng khoán New York (NYSE):

+ Cơ cấu tổ chức và điều hành: SGDCK New York là trung tâm giao dịch chứng khoán lớn nhất thế giới, chiếm tới 8 0 % việc buôn bán chứng dịch chứng khoán lớn nhất thế giới, chiếm tới 8 0 % việc buôn bán chứng khoán của Mỹ. Hội đợng quản trị gợm 21 thành viên, bao gợm Ì chủ tịch hội đợng, 10 ủy viên đại diện ngành công nghiệp, 10 ủy viên đại diện công chúng. Tổng số biên chế của SGDCK New York có khoảng trên dưới 3000 người.

Tiền lương của tất cả cán bộ, nhân viên của Sở do NYSE đài thọ từ các khoản thu nhập của NYSE. Các khoản thu này bao gợm 1 % lãi chứng khoán, hội phí thu nhập của NYSE. Các khoản thu này bao gợm 1 % lãi chứng khoán, hội phí của các thành viên tham gia thị trường và tiền lệ phí m à những người mua cổ phần bằng chuyển khoản phải trả.

+ Chức năng của SGDCK New York:

- Tổ chức cho T T C K hoạt động theo đúng luật pháp và các quy định của N h à nước, đảm bảo quyền lợi cho các cổ đông và những người tham gia mua bán trên thị trường.

- Cung cấp các thông tin cần thiết, chính xác cho việc mua bán chứng khoán, yêu cầu các công ty công khai tài sản, công nợ và doanh thu của mình. - Bảo đảm c h ế độ ghi chép, so sánh về k ế toán rõ ràng, nhằm cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết cho các khách hàng cũng như chấn chụnh kịp thời những hiện tượng xấu có nguy cơ đe dọa đến trật tự thị trường và sự liên tục về giá cả.

- Bảo đảm đóng thuế và các nghĩa vụ khác. - Chống phát hành chứng khoán giả.

+ Yêu cầu v ớ i thành viên: Chụ các thành viên của SGDCK m ớ i được mua bán chứng khoán trong sàn giao dịch, họ được gọi là người môi giới. Do không dùng hình thức hợp đồng bằng văn bản m à tất cả các giao dịch tại sàn phải thực hiện bằng nsôn ngữ nói nên bắt buộc các thành viên phải trung thực và phải có năng lực.

+ Điều kiện phát hành và giao dịch chứng khoán: Các công ty phải cam kết 3 tháng một lần thông báo cho các cổ đông được biết đầy đủ, chính xác tin tức về các tài khoản và các chi tiết khác; công bố phúc trình hàng n ă m sau k h i kết thúc n ă m trong 3 tháng; công bố tất cả các giao dịch được thực hiện bởi các thành viên H ộ i đồng quản trịvề chứng khoán của công ty. V ớ i công ty nước ngoài phải có các chụ tiêu về số lượng t i ề n mặt đáng kể. Ngoài việc trả lệ phí bước đầu và các khoản t i ề n khác, công t y có nghĩa vụ cung cấp bảng thông báo có đăng ký về tình hình tài chính 3 tháng/lần, phải chấp nhận việc không được bán cổ phần n ế u không được phép của N Y S E và phải duy trì đại lý chuyển giao để x ử lý các văn bản của các cổ đông.

+ Tất cả các giao dịch mua bán chứng khoán trên SGSCK phải tuân theo các nguyên tắc công khai, qua trung gian mua bán, tập trung thị trường theo các nguyên tắc công khai, qua trung gian mua bán, tập trung thị trường và đấu giá.

+ Phương thức giao dịch: M ỗ i loại chứng khoán đưa ra giao dịch được phân một khu nhất định trong sàn giao dịch và việc buôn bán phải qua trung phân một khu nhất định trong sàn giao dịch và việc buôn bán phải qua trung gian môi giới và phải được thực hiện bằng phương pháp đấu giá. Giá đặt mua cao nhất và giá chào bán thấp nhất được gối là giá yết. Trong quá trình giao dịch, các nhà môi giới không giao dịch bằng các hợp đồng văn bản, nên mỗi nhà môi giới phải lập riêng cho mình một phiếu ghi nhớ cho mỗi lần giao dịch. Đế n nay do khối lượng giao dịch rất lớn nên phần lớn các giao dịch được thực hiện bằng máy vi tính. Tuy nhiên vẫn còn một số giao dịch người ta vẫn áp dụng lối giao dịch thủ công.

• Sở giao dịch chứng khoán Mỹ (AMEX):

+ Yêu cầu đối với thành viên của SGD: Muốn trở thành thành viên chính thức hay bán chính thức của SGDCK Mỹ phải nộp đơn và phải được Hội chính thức hay bán chính thức của SGDCK Mỹ phải nộp đơn và phải được Hội

đồng quản trị phê duyệt. Các nhà môi giới cũng phải vượt qua kỳ sát hạch phẩm chất và chuyên môn. phẩm chất và chuyên môn.

+ Phương thức giao dịch: Tương tự như SGDCK New York, ở đây chỉ khác là không có các công ty chuyên hoạt động với tư cách là những nhà giao khác là không có các công ty chuyên hoạt động với tư cách là những nhà giao dịch lô lẻ. Thay vào đó, các nhà môi giới chuyên môi giới một loại cổ phiếu nhất định và đóng vai trò là nhà giao dịch lô lẻ cho loại cổ phiếu đó.

+ Công ty kinh doanh chứng khoán: Mỹ thực hiện m ô hình ngân hàng chuyên doanh, theo m ô hình này, hệ thống các ngân hàng thương mại không chuyên doanh, theo m ô hình này, hệ thống các ngân hàng thương mại không

được phép kinh doanh chứng khoán m à hoạt động này do các công ty chứng khoán độc lập đảm nhận. khoán độc lập đảm nhận.

tư chứng khoán. Cũng như Nhật Bản, Mỹ cũng rất chú trọng phát triển hệ thống quỹ đầu tư chứng khoán, đồng thời thành lập các công ty quản lý quỹ. thống quỹ đầu tư chứng khoán, đồng thời thành lập các công ty quản lý quỹ.

• Hệ thống lưu giữ chứng khoán và thanh toán bù trừ:

Các trung tâm lưu giữ chứng khoán của Mỹ sử dởng hệ thống tự động ghi chép, đăng ký quyền sở hữu chứng khoán. Trung tâm lưu giữ thực hiện ghi chép, đăng ký quyền sở hữu chứng khoán. Trung tâm lưu giữ thực hiện việc lập hồ sơ theo dõi chứng khoán của các công ty có chứng khoán được lưu giữ tại trung tâm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống thanh toán bù trừ được thực hiện theo phương thức ghép nối liên tởc, đa phương. Các công ty thanh toán bù trừ là thành viên của SGD phải liên tởc, đa phương. Các công ty thanh toán bù trừ là thành viên của SGD phải chuyển số liệu qua hệ thống mạng tới Công ty thanh toán bù trừ quốc gia trong vòng Ì giờ kể từ khi giao dịch được thực hiện. Chu trình thanh toán bằng tiền thực hiện ngược lại với việc chuyển giao chứng khoán. Việc thanh toán do các công ty thanh toán bù trừ thay mặt bên mua và bên bán thực hiện trên cơ sở các phiếu thu và chi.

Thời gian thanh toán ở SGDCK Mỹ là T+3, trong đó: T là ngày giao dịch, cộng thêm 3 ngày làm việc. [52], [53], [54] dịch, cộng thêm 3 ngày làm việc. [52], [53], [54]

Nhân xét:

- TTCK Mỹ có lịch sử phát triển rất lâu đời và tương đối hoàn thiện về hệ thống luật pháp về chứng khoán và TTCK,về cơ chế hoạt động và hình

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 72 - 77)