6 CÁC BIỆN PHÁP cơ BẢN QUẢN LÝ TTCK

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 49 - 51)

- Nguyên tắc thứ tư tính hiệu quả: Trong mọi hoạt động ở mọi lĩnh vực k i n h tế, văn hóa, giáo dức, ytế người ta thường đặt mức đích hiệu quả,

1.4.6 CÁC BIỆN PHÁP cơ BẢN QUẢN LÝ TTCK

Biện pháp quản lý là tổng thể những cách thức tác động đến cá nhân hay tập thể nhằm k h u y ế n khích họ thực hiện tốt công việc.

N ế u như nguyên tắc quản lý là những yêu cầu bắt buộc phải tuân theo thì biện pháp quản lý lại là những cách thức linh hoạt m à người quản lý có thể tùy ý lựa chọn và sử dứng phối hợp theo ý của mình nhằm tạo ra hiệu quả quản lý cao nhất. Do đó, biện pháp quản lý có rất nhiều hình thức và việc áp dứng cũng rất khác nhau. Đố i với T T C K cần áp dứng những biện pháp quản lý nào? Điều này phứ thuộc vào rất nhiều mức độ phát triển của thị trường. Trên thực tế, xuất hiện hai trường phái quản lý chính đối với T T C K là: Trường phái

theo hướng quản lý chặt chẽ của nhà nước, thường thấy ở những nước có thị trường mới phát triển và trường phái tự quản, phổ biến ở những nước có thị trường đã phát triển làu đời.

Quản lý nhà nước được hiểu là nhà nước giao quyền quản lý cho một hay nhiều cơ quan của Nhà nước hoặc chính phủ đặt ra luật pháp hay quy định cho thị trường và thực thi luật. Cho dù quyền quản lý này nằm trong tay một hay nhiều cơ quan khác nhau thì vọn thuộc quyền kiểm soát của nhà nước. K h i một nước m à theo trường phái nhà nước tham gia sâu vào quản lý, thì biện pháp quản lý hành chính, luật pháp thường chiếm vị trí chủ yếu.

Trường phái tự quản cho phép chính những người tham gia vào T T C K tự đặt ra luật lệ, điển hình là đối với SGDCK. Rất nhiều S G D C K có tư cách là một hiệp hội và m ọ i thành viên tự nguyện thực hiện theo quy c h ế tự đặt ra điểu chỉnh hoạt động của SGD. Hoặc các hiệp hội những người kinh doanh chứng khoán thường là tổ chức đặt ra và thống nhất các quy ước, tập quán kinh doanh. Trong trường hợp này, biện pháp quản lý hành chính, luật pháp không có vị trí lớn m à nhà nước lại phải sử dụng biện pháp tổ chức, điều khiển và biện pháp quản lý kinh tế.

M ỗ i trường phái đều có những mặt tích cực cũng như mặt k h i ế m k h u y ế t của nó. T ự quản lý cho phép các quy định của thị trường phù hợp với yêu cầu của những người tham gia trên thị trường song chính các tổ chức tự quản lý này đôi k h i có khả nâng bất chấp và hy sinh tính ổn định thống nhất của thị trường vì quyền lợi trước mắt của các h ộ i viên. Mặt tốt của các tổ chức tự quản lý này là nơi thường xuyên có những khởi xướng về đổi mới về tập quán k i n h doanh cho phù hợp với sự phát triển thực t ế của thị trường. Song bên cạnh nó cũng có hạn c h ế là các tổ chức này có tính "phản cạnh tranh", thường tìm cách cố định giá, hạn chế sự tham gia của các thành viên m ớ i và phản đối sự thay đổi cơ cấu ngành k i n h t ế nếu như sự thay đổi cơ cấu đó gây nguy hại cho

q u y ề n l ợ i của các h ộ i viên. Trong trường hợp này, nếu có sự quản lý của nhà nước cộng với sự h ỗ trợ chính trị và tài chính k h i cần thiết thì các cơ quan quản lý nhà nước này có thể vượt qua được vấn đề quyền lợi trước mắt và thực hiện các thay đổi cần thiết. Mặt khác, các cơ quan quản lý nhà nước thường lởi t h i ế u nhân lực cũng như tài chính để vởch ra các chính sách mang tính kỹ thuật và để trực tiếp giám sát, kiểm soát hoởt động của thị trường. N h ư đã phân tích ở trên, k h i trường phái quản lý nhà nước chặt chẽ áp đảo thì biện pháp quản lý hành chính, luật pháp sẽ đóng vai trò rất lớn. Ngược lởi, trường phái tự quản lý sẽ sử dụng nhiều hem biện pháp tổ chức, điều khiển và biện pháp quản lý kinh tế. T u y nhiên, đây chỉ là một sự phân định mang tính rất tương đối. Còn về cơ bản thì trong công tác quản lý, người quản lý cần khéo léo để hợp tất cả các biện pháp nói trên.

Một số biện pháp quản lý điển hình thường sử dụng như: Biện pháp giáo dục trong quản lý; biện pháp tâm lý trong quản lý; biện pháp quản lý hành chính; biện pháp tổ chức, điều khiển và biện pháp quản lý kinh tế. Để tìm hiểu kỹ hơn, chúng ta có thể phân tích một số biện pháp quản lý nêu trên đang được áp dụng cụ thể ở một số TTCK, đặc biệt là những T T C K mới nổi (emerging market).

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 49 - 51)