Nguyên tắc thứ nhất thống nhất quản lý về chính trị và kinh tế Chính trị và kinh tế là hai lĩnh vực có phạm v i hoạt đ ộng khác nhau của con

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 44 - 46)

người. Hai phạm vi hoạt động này có m ố i quan chặt chẽ, hệ hữu cơ với nhau, làm t i ề n đề thúc đẩy cho nhau. Giữa hai phạm v i hoạt động này không phải lúc nào cũng thống nhất m à n h i ề u k h i chúng có sự độc lập một cách tương đối với nhau, nhưng lại có sự quan hệ tương hỗ và phụ thuộc lẫn nhau. Chính trị nhiều k h i là biện pháp để thực hiện các mục tiêu kinh t ế và ngưấc l ạ i kinh t ế lại là động lực, là đòn bẩy để thực hiện các mục đích chính trị. Nguyên tắc

này được các nhà quản lý sử dụng trong lĩnh vực quản lý nhà nước đối với TTCK. Y ế u t ố kinh t ế trong T T C K thể hiện ở chỗ nó được coi như là thị trường của các thị trường. Bên cạnh đó, T T C K không chỉ đ e m lại nhộng l ợ i ích mang tính kinh tế m à nó còn có yếu tố chính trị trong đó, bởi vì T T C K có nhộng đặc điểm sau:

- Là môi trường để lưu thông các nguồn vốn và để nhộng người có vốn có cơ hội để đầu tư.

- Là cầu nối giộa nhộng người thừa vốn và nhộng người t h i ế u vốn. N h ờ đó m à người ta có thể huy động được các nguồn vốn nhàn r ỗ i , lẻ tẻ ngoài xã hội tập trung thành nhộng nguồn vốn lớn để đầu tư phát triển, tạo công ăn việc làm cho người dân, giảm bớt gánh nặng thất nghiệp, góp phần ổn định đời sống dân cư và ổn định xã hội.

- Khuyên khích người dân tiết kiệm và dùng nguồn vốn tiết kiệm được để đầu tư cho phát triển.

- Thông qua TTCK, Nhà nước có thể thực hiện được chương trình phát triển kinh tế - xã hội bằng việc phát hành chứng khoán chính phủ để có thể đầu tư cho nhộng dự án lớn, cần nhiều vốn.

- Tạo môi trường để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Bên cạnh nhộng yếu tố tích cực, T T C K cũng là nơi m à nhộng hoạt động tiêu cực có thể xảy ra, như: Nhộng hành v i lừa đảo, tung t i n thất thiệt, giả tạo gây ra tâm lý xã hội không tốtvề TTCK; nhộng kẻ cơ hội sẽ l ợ i dụng để đầu cơ trục lợi làm thiệt hại cho nhộng người đầu tư, gây xáo trộn, mất ổ n định thị trường.

- Sự kết hợp giộa y ế u tố chính trị và y ế u tố kinh tế là một yêu cầu bắt buộc trọng hoạt động quản lý đối với TTCK. Trong nhộng trường hợp xảy ra xung đột giộa hai lĩnh vực trên thì mục tiêu chính trị phải đặt lên trước, vì trong chính trị đã bao hàm cảy ế u tố kinh tế. Việc quản lý đối với T T C K là

nhằm tạo điều kiện cho T T C K phát huy được những chức năng cơ bản của nó là huy động và phân bổ nguồn vốn đầu tư vào những mục đích hợp lý nhất. T T C K lại là loại thị trưễng mang tính rủi ro hệ thống rất cao, chỉ một cá thể trong hộ thống bị sụp đổ sẽ kéo theo cả hệ thống cũng sụp đổ. H ơ n nữa, T T C K lại rất dễ bị ảnh hưởng và thiệt hại bởi những thông t i n sai lệch, thất thiệt, m à loại thông t i n này lại có nguy cơ ngày càng nhiều. Chính vì vậy công tác quản lý đối với hoạt động của T T C K là hết sức quan trọng và cần thiết. N ế u các nhà quản lý không chú ý đặt mục tiêu an toàn, ổn định cho T T C K lên trên mục tiêu kinh t ế thì những rủi ro, thảm họa có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Ngược lại yếu tố kinh t ế lại có những tác động rất lớn đến việc thực hiện công tác quản lý đối với TTCK.

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)