Tình hình sử dụng vốn: Trong thời kỳ theo cơ chế tấp trung, bao cấp việc sản xuất và trao đổi hàng hóa không theo thực t ế n h u cầu của thị

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 127 - 131)

- Nguyên nhân chủ quan: Do chúng ta duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp Kết quả của cơ chế này đã tạo ra một cơ cấu kinh tế

b)Tình hình sử dụng vốn: Trong thời kỳ theo cơ chế tấp trung, bao cấp việc sản xuất và trao đổi hàng hóa không theo thực t ế n h u cầu của thị

trường m à dựa vàok ế hoạch đã được Nhà nước vạch sẵn. Các chính sáchvề k i n h t ế không thích hợp với tình hình thực tế, có sự phân biệt đối xử giữa các khu vực và các thành phần kinh tế. M ọ i nguồn lực bị phân tán, không thừa nhấn các khái niệm, như: "nền k i n h t ế hàng hóa", "thị trường hàng hóa", "thị

trường tiền tệ", "thị trường vốn"; không thừa nhấn sức lao động là hàng hóa. Các hoạt động về tài chính tiền tệ mang nặng tính chất bao cấp. Hoạt động huy động và sử dụng vốn thực chất chủ yếu là hoạt động thu chi ngân sách. Các hình thức giao lưu vốn thông qua việc phát hành và mua bán các chứng từ có giá (chứng khoán) đều bị Nhà nước ngăn chặn và cấm đoán. Không có các

tổ chức trung gian môi giới và cung ứng vốn. Việc cung ứng v ố n là do nsân sách Nhà nước và tín dụng ngân hàng theo một chu trình kín giữa Ngân hàng nhà nước và các xí nghiệp quốc doanh. Do sản xuất trong nước k é m phát triển, nên không có tích l ũ y , vì vấy chúng ta bị thiếu vốn, phải dựa vào nguồn viện trợ và vay n ợ nước ngoài. M ộ t mặt thì thiếu vốn, nhưng mặt khác ta sử dụng vốn rất lãng phí, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và đầu tư trang thiết bị m á y móc. Bên cạnh việc thất thoát kinh phí, sự lãng phí v ố n còn ở chỗ

nhiên vật liệu. Các sản phẩm làm ra kém phẩm chất, xấu về mẫu mã, giá trị tài sản tăng thêm từ đồng vốn rất thấp. Tình hình sử dụng vốn của nước ta trong thời kỳ này rất kém hiệu quả.

3.1.2 - GIAI ĐOẠN CHUYỂN SANG CHẼ THỊ TRƯỜNG (từ cuối 1986)

3.1.2.1 - Sự đổi mới về chính sách kinh tế và cơ chế tài chính

Sau Đứ i hội Đả n g toàn quốc lần thứ V I (12/1986), nền k i n h tế nước ta chuyển từ cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ m ô

của N h à nước. Từng bước xây dựng lứi chính sách kinh tế, cải cách hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng nhằm tứo điều kiện thuận lợi cho những đổi m ớ i trong quản lý kinh tế. Xác lập "một cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân" ( H i ế n pháp N h à nước năm 1992). Chúng ta thực hiện việc mở cửa nền k i n h tế, mở rộng

quyền tự chủ cho các doanh nghiệp trong nước, đa dứng hóa các quan hệ kinh

tế, thu hút các tổ chức và cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt nam (đặc biệt đã ra đời "Luật đầu tư nước ngoài", được nhiều tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài hoan nghênh). Chủ trương này đã có tác dụng huy động tốt hơn các nguồn lực đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế và xây dựng đất nước.

3.1.2.2 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế và tình hình lạm phát:

Giai đoứn 1986 -1990 là thời kỳ đầu của quá trình đổi mới, có rất n h i ề u khó khăn. Đây là thời kỳ chúng ta thử nghiệm việc thực hiện mổ hình quản lý kinh t ế mới, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, vì vậy chúng ta m ớ i chỉ tiến hành

khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế và k i ề m c h ế được l ứ m phát. Sau 1991, sản xuất trong nước tăng nhanh, bình quân mức tăng sản phẩm trong nước đứt 8,2%/năm. Cơ cấu kinh tế cũng có những bước chuyển b i ế n quan trọng, nhìn chung ở các lĩnh vực đều tăng so với GDP,

Bảng 3.2: Các số liệu về chỉ tiêu kinh tê n ă m 1997:

Ngành kinh tế Tăng Ngành kinh tế Tăng

N ă m GDP 9 % K i m ngạch X K > 2 0 % 1997 Công nghiệp 13,2 % Nhập khẩu 0,5 %

Nông nghiệp 4,8 % Mức nhập siêu Giảm 37,5 % Dịch vụ 9,5 % N S N N tăng thu 5,3 %

Nguồn: Nguyễn Hải Thập (1998), Các điều kiện vàyếu tố cần thiết để hình thành và phát triển TTCK ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế.

Vấn đề lạm phát: Do có chính sách đổi mới cơ c h ế quản lý kinh tế, đa

dạng hóa các thành phần kinh tế, đa phương hóa các quan hệ kinh tế, sử dụng nguồn v ố n mỳt cách hợp lý, nền k i n h tế nước ta trong thời kỳ này đã khởi sắc.

Bước đầu khắc phục được hậu quả của khủng hoảng kinh tế, đẩy lùi được tình trạng siêu l ạ m phát, tạo ra sự tăng trưởng.

Bảng 3.3: Tình hình lạm phát giai đoạn 1985-1997:

Đơn vị: %

N ă m 1985 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tỷ lệ 774,7 66,4 67,1 67,0 5,6 14,8 12,7 4,5 9,0

Nguồn: Nguyễn Hải Thập (1998), Các điều kiện vàyếu tố cần thiết để hình thành và phát triển TTCK ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế.

3.1.2.3 • Quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong nước

Xuất phát từ cơ c h ế tập trung, bao cấp, sản xuất k é m phát triển, thu không đủ chi. Toàn b ỳ quỹ tích l ũ y và mỳt phần quỹ tiêu dùng phải dựa vào nguồn viện trợ và vay nợ nước ngoài. T ừ khi chuyển đổi cơ c h ế quản lý nền k i n h t ế đã tạo đỳng lực quan trọng để thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tạo ra sự tăng trưởng kinh t ế mỳt cách đáng kể. Trong những n ă m gần đây

rệt, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, đồng thời có khả năng dành cho tích lũy. Các công trình công cộng, các cơ sở hạ tầng, giao thông

được cải tạo và xây dựng mới, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động. các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ra đời rất nhiều. Nhìn chung thu nhữp của người dân ngày càng tăng. Hiện nay số lượng tiền lưu chuyển trong dân chúng rất lớn, chiếm tới khoảng 7 0 % số tiền m à N h à nước đã đưa vào lưu thông. Ngoài ra còn có một tỷ lộ rất lớn ngoại tệ, vàng bạc, đá quý do dân chúng lưu hành và cất giữ. N ế u chúng ta có một thị trường vốn hoạt động có hiệu quả hoặc một thị trường chứng khoán phát triển thì có thể huy động được nguồn vốn rất lớn trong dân chúng nói trên.

Bảng 3.4: Quỹ tiêu dùng và tích l ũ y so với GDP giai đoạn 1991 - 1995:

N ă m 1991 1992 1993 1994

Quỹ tiêu dùng 89,9% 86,2% 85,2% 82,9%

Quỹ tích l ũ y 1 0 , 1 % 13,8% 13,8% 1 7 %

Nguồn: Nguyễn Hải Thữp (1998), Các điều kiện và yếu tố cần thiết để hình thành và phát triển TTCK ở Việt Nam, Luữn văn Thạc sĩ kinh tế.

3.1.2.4 • Mở rộng quan hệ quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài

Xuất phát điểm của kinh tế nước ta ở giai đoạn đầu thời kỳ công nghiệp hóa là một nền k i n h tế thu nhữp thấp, cơ cấu kinh tế lạc hữu, tính sinh l ợ i thấp,

đã làm hạn chế mức tích l ũ y trong nước, do vữy nguồn vốn để đầu tư rất hạn hẹp. Việc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa không những làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh hơn tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội m à thời kỳ đầu của quá trình đó còn phải ưu tiên hiện đại hóa cơ sở kinh tế hạ tầng; quá trình này không những đòi hỏi vốn rất lớn m à phải dài hạn. Để giải quyết vấn đề nêu trên, chúng ta phải m ở rộng quan hệ kinh t ế quốc tế, cải thiện môi trường đầu tư và các điều kiện khác nhằm thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước. Đầ u tư trực tiếp nước ngoài có những ưu t h ế rất lớn về chuyển giao công nghệ, quản lý tiên t i ế n , có

khả năng đảm bảo tính hiệu quả cao của đồng vốn, ít r ủ i ro hơn so với các nguồn v ố n khác đồng thời có "độ an toàn" cao hơn so với nguồn vốn vay nước ngoài và chủ yếu t h a m gia vào thị trường vốn trung và dài hạn.

Nhìn chung, kể từ k h i nước ta chuyển đổi cơ chế quản lý n ề n k i n h tế, với chủ trương đa phương hóa các quan hệ kinh tế, chúng ta dần dần hội nhập với n ề n k i n h t ế t h ế giới. Việc mở rộng quan hệ với. các nước trong khu vức, khôi phục lại quan hệ với Trung quốc, tiếp tục đổi mới quan hệ với Liên bang Nga, bình thường hóa quan hệ với M ỹ và trở thành thành viên chính thức của khối A S E A N đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong quan hệ hợp tác kinh t ế quốc t ế của nước ta. Các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế, như: IMF, WB, ADB... đã có những những hỗ trợ tích cức về mặt tài chính, giúp ta nhanh chóng hòa nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế. Việc tranh thủ sứ hỗ trợ của các nước, các tổ chức quốc t ế sẽ là một yếu tố quan trọng, cần thiết cho việc hình thành và phát triển thị trường vốn và TTCK ở nước ta.

3.1.2.5 • Hoạt động của thị trường vốn

a) Hoạt động của thị trường vốn tứ phát: Đây là loại thị trường huy động và phân bổ vốn trong phạm v i hẹp, xuất hiện trong dàn chúng từ rất

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 127 - 131)