Nguyên tắc thứ hai tập trung dân chủ, là sự tập trung quyền điều hành, quyền quản lý vào một cơ quan quyền lực cao nhất Cơ quan quyền lực

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 46 - 49)

hành, quyền quản lý vào một cơ quan quyền lực cao nhất. Cơ quan quyền lực này có trách nhiệm ban hành các luật lệ, quy chế, quy định, đưễng l ố i , phương hướng và đề r a các giải pháp cơ bản để thực hiện. Đ ó là tính dân chủ trong hoạt động quản lý, thể hiện ở khía cạnh m ọ i ngưễi được tham gia bàn bạc, góp ý để tìm ra các biện pháp thích hợp cho quá trình thực hiện. H a i vấn đề tập trung và dân chủ có sự tác động qua lại với nhau. Tuy nhiên, trong thực t ế h a i yếu tố này có thể xảy ra đối lập, cũng có thể xảy ra sự tập trung quan liêu, độc

đoán, chuyên quyền; hoặc dân chủ tự do không tuân thủ luật pháp, tự do vô chính phủ.

Ở các T T C K m ớ i hình thành, hầu hết những ngưễi tham gia vào thị

trưễng chưa có hiểu biết sâu sắc và ít kinh nghiệm trong các hoạt động kinh doanh chứng khoán. Trong k h i đó những hoạt động không lành mạnh, tiêu cực thậm chí lừa đảo lại thưễng xuyên xảy ra. M ặ t khác, T T C K lại là nơi m à việc giao dịch, mua bán chứng khoán diễn ra theo quy luật cung cầu theo đúng nghĩa cơ c h ế thị trưễng và sự cạnh tranh thị trưễng này lại diễn ra một cách

khốc liệt. Vì vậy rất cần phải có một cơ quan q u y ề n lực tối cao, có đủ năng lực và thẩm q u y ề n thực hiện những biện pháp xử lý cần thiết nhằm tạo lập sự công bằng trên thị trường. Sự tập trung quản lý đước thể hiện ở việc có một cơ quan quản lý nhà nước cao nhất đó là U y ban chứng khoán quốc gia. U y ban này có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng đối với những T T C K mới đước hình thành và bắt đầu đi vào hoạt động, điển hình là TTCK Việt Nam. T u y nhiên, T T C K lại là thị trường tập trung cao nhất các quy ước, các thông lệ và tập quán k i n h doanh, nó tổn tại song song với hệ thống luật lệ hiện hành. Những quy ước và tập quán kinh doanh này là do những người tham gia thị trường thống nhất với nhau và tự nguyện tuân thủ, nhằm thiết lập một thị trường theo một trật tự nhất định. Bên cạnh đó, những người tham gia đầu tư, giao dịch mua bán chứng khoán tự nguyện cùng nhau thành lập các tổ chức dưới dạng các hiệp h ộ i những người kinh doanh, hiệp hội những người môi giới chứng khoán... . Các tổ chức này khởi xướng và thống nhất các quy ước và tập quán k i n h doanh, mua bán chứng khoán, ở những T T C K lâu đời, những quy ước và tập quán này có vai trò rất lớn, góp phần thiết lập trật tự chung trong T T C K và giúp cho thị trường hoạt động có hiệu quả và đúng pháp luật. N h ư vậy, cùng v ớ i nguyên tắc tập trung trong quản lý là có sự mặt của nguyên tắc dân chủ, hai yếu t ố này cùng tồn tại song song với nhau, tác động lẫn nhau tạo thành m ộ t mối thống nhất trong quản lý TTCK, nhằm đảm bảo các mục tiêu sau:

- Việc kinh doanh chứng khoán phải công khai, trật tự; người k i n h doanh chứng khoán phải đảm bảo có nguồn tài chính và trình độ thích hớp, kinh doanh trung thực, hiệu quả.

- M ọ i người tham gia thị trường phải đước đối x ử công bằng cả về nghĩa vụ và quyền lới.

- N g ườ i đầu tư phải nhận đước các thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác và trung thực từ các cơ quan chức năng có thẩm quyền.

- Các công ty niêm yết phải công bố đầy đủ, kịp thời, chính xác những thông tin về công ty có thể ảnh hưởng đến giá cả chứng khoán.

- Tất cả các chủ sở hữu chứng khoán đều phải được đối xử cống bằng trong giao dịch chứng khoán.

- Việc giao dịch chứng khoán phải công khai, dễ thạc hiện, việc hình thành giá phải đáng tin cậy.

- M ọ i hoạt động thao túng, lừa đảo, v i phạm đều phải được phát hiện, ngăn chặn và xử lý.

- Nguyên tắc thứ ba - nguyên tắc lợi ích: Trên thạc t ế luôn luồn có những l ợ i ích khác nhau giữa chủ thể và khách thể quản lý, có sạ m â u thuẫn giữa l ợ i ích các nhân và lợi ích tập thể. Công tác quản lý có vai trò điều hòa các l ợ i ích theo đúng nhu cầu, đảm bảo các lợi ích không đối lập nhau, tìm mọi cách kết hợp, cùng có tác dụng hỗ trợ thúc đẩy nhau phát triển. N h ư vậy công tác quản lý phải chú ý tới từng loại lợi ích trong từng mặt hoạt động như đầu tư, huy động vốn, phân chia lợi nhuận....

K h i T T C K đi vào hoạt động ổn định và có hiệu quả thì các nguồn v ố n đầu tư cũng được sử dụng tối đa nhất và đem lại l ợ i ích kinh t ế được xem là lớn nhất. Các nhà sản xuất, k i n h doanh có cơ hội chi phí về vốn rẻ nhất, còn các nhà đầu tư có được mức lợi nhuận cao nhất. Trong thạc tế, bên cạnh sạ thống nhất chung luôn luôn tồn tại mâu thuẫn giữa các lợi ích với nhau, m â u thuẫn giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và với l ợ i ích chung của toàn xã hội. Do tính chất cạnh tranh của cơ c h ế thị trường, các nguồn vốn đầu tư thông qua T T C K tập trung vào những ngành sản xuất, k i n h doanh mang lại l ợ i nhuận cao và rủi ro thấp. Trái lại, các ngành hoạt động mang tính xã hội, ít hoặc không có l ợ i nhuận như giáo dục, nghiên cứu khoa học, y tế... thì khó h u y động v ố n đồng thời mức độ rủi ro lại cao. Để khắc phục m â u thuẫn này, cần phải có sạ quản lý và điều tiết của nhà nước bằng những chính sách thích hợp

mới có thể đảm bảo nguồn vốn đầu tư cho các ngành phi lợi nhuận hoạt động, để đảm bảo sự phát triển đồng đều giữa các ngành và tạo ra sự phát triển toàn diện của xã hội.

- Nguyên tắc thứ - tính hiệu quả: Trong mọi hoạt động ở mọi lĩnh vực k i n h tế, văn hóa, giáo dức, ytế... người ta thường đặt mức đích hiệu quả,

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 46 - 49)