Hoạt động của thị trường vốn tứ phát: Đây là loại thị trường huy đ ộng và phân bổ vốn trong phạm v i hẹp, xuất hiện trong dàn chúng từ rất

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 131 - 132)

- Nguyên nhân chủ quan: Do chúng ta duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp Kết quả của cơ chế này đã tạo ra một cơ cấu kinh tế

a)Hoạt động của thị trường vốn tứ phát: Đây là loại thị trường huy đ ộng và phân bổ vốn trong phạm v i hẹp, xuất hiện trong dàn chúng từ rất

lâu. K h i chưa có thị trường vốn và TTCK thì loại thị trường vốn tứ phát này có một vai trò khá quan trọng trong việc điều tiết các nguồn vốn, đảm bảo một phần cho sứ phát triển của nền k i n h tế. Thị trường vốn tứ phát được hình thành và tồn tại một cách khách quan trong nền k i n h tế, hoạt động dưới n h i ề u hình thức khác nhau, rất linh hoạt, cung cấp vốn nhanh gọn với các chi phí giao dịch thấp. Điểm hạn c h ế ở thị trường này là không chịu sứ quản lý của N h à nước và sứ điều chỉnh của pháp luật, khối lượng vốn huy động nhỏ, độ r ủ i ro cao dễ bị đổ vỡ. Đặ c biệt là dễ xảy ra lừa đảo, chiếm dụng vốn trái phép gây r ố i loạn trong nền k i n h tế, tài chính và làm ảnh hưởng đến hoạt động của thị trường v ố n quốc gia.

Ở nước ta, thị trường vốn tự phát hình thành và tồn tại dưới dạng cho vay nặng lãi, chơi họ, cho vay cầm cố, một số cơ quan xí nghiệp tự đứng ra huy động vốn của cán bộ, viên chức để phát triển sửn xuất kinh doanh. Đế n giai đoạn 1986-1987. Nhà nước chủ trương mở cửa nền k i n h tế, thì n h u cầu về vốn ngày trở nên cấp bách. Ngân hàng không đáp ứng nổi nhu cầu vốn của nền k i n h tế, trong k h i đó lãi suất cho vay của ngân hàng lại quá cao, bên cạnh các hình thức huy động vốn nói trên, nhiều tổ chức tín dụng dưới các hình thức: Hợp tác xã tín dụng, Ngân hàng ngoài quốc doanh... đã ra đời và thu hút được một lượng vốn khá lớn. Nhưng do không được kiểm soát chặt chẽ, N h à nước không kịp thời ban hành các quy chế về tổ chức và quửn lý tín dụng, nên các tổ chức này phát triển tràn lan, nhiều tổ chức hoạt động thiếu lành mạnh, chạy theo mục đích k i ế m lời bất chính, gây r ố i loạn thị trường tiền tệ.

Để khắc phục những khó khăn do loại thị trường này gây ra, xử lý những hiện tượng tiêu cực, quửn lý chặt chẽ các hình thức huy động và sử dụng vốn, ngày 23/5/1990 Nhà nước đã ban hành hai pháp lệnh về ngân hàng (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước; Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính) và các văn bửn hướng dẫn thực hiện. Đế n cuối n ă m 1997, Quốc hội đã ban hành Luật Ngân hàng và một số luật khác.

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 131 - 132)