Hoạt động của thị trường tiền tệ: Sau khi Chính phủ ban hành Pháp lệnh Ngân hàng (5-1990), hệ thống ngân hàng Việt nam phát triển mạnh

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 132 - 134)

- Nguyên nhân chủ quan: Do chúng ta duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung, bao cấp Kết quả của cơ chế này đã tạo ra một cơ cấu kinh tế

b) Hoạt động của thị trường tiền tệ: Sau khi Chính phủ ban hành Pháp lệnh Ngân hàng (5-1990), hệ thống ngân hàng Việt nam phát triển mạnh

Pháp lệnh Ngân hàng (5-1990), hệ thống ngân hàng Việt nam phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó, thị trường tín dụng, thị trường nội ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường trái phiếu và tín phiếu k h o bạc cũng phát triển nhanh chóng, tạo ra thị trường v ố n ngắn hạn ở nước ta, góp phần đáp ứng các quan hệ cung và cầu về v ố n trong nền k i n h tế, đồng thời gián tiếp giúp Ngân hàng Nhà nước Việt nam điều hành chính sách t i ề n tệ theo sự b i ế n động của thị trường.

Thị trường tín dụng qua ngàn hàng là một kênh huy động vốn không thể thiếu. Thông qua hộ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng, thị trường tín

dụng hoạt động rất có hiệu quả. Hiện nay hộ thống các ngân hàng và các tổ chức tín dụng sử dụng nhiều hình thức huy động vốn, ngoài hình thức t r u y ề n thống qua tiền gửi tiết kiệm , còn có các hình thức khác với mức lãi suất khác nhau, như: Trái phiếu, tín phiếu ngân hàng thương mại, tiết kiệm xây dựng nhà ở, các quỹ tín dụng. Các ngân hàng Nông nghiệp, Đầ u tư, Công thương cũng phát hành trái phiếu ký danh, trái phiếu vô danh, ngân hàng Thương mại còn mở tài khoản tư nhân và sử dụng séc cá nhân. V ớ i các hình thức huy động vốn này, hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng đã thu hút được một nguủn vốn quan trọng để đầu tư cho nhu cầu của nền k i n h tế. T ừ cuối năm

1994, Nhà nước ta đã chủ trương phát triển thị trường tín phiếu k h o bạc. K h o bạc nhà nước là nơi bán các tín phiếu cho các đối tượng là các ngân hàng thương mại, ngân hàng liên doanh, các công ty tài chính, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài... dưới các hình thức ghi sổ hay sử dụng chứng chỉ tín phiếu. Bằng hình thức này Ngân hàng nhà nước đã tiết kiệm được một khoản chi phí rất lớn cho ngân sách nhà nước k h i bán tín phiếu.

Ngoài các hình thức thị trường tín dụng, thị trường tín phiếu k h o bạc còn có thị trường n ộ i tộ, ngoại tệ liên ngân hàng. Tham gia thị trường này là những ngân hàng thương mại, ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh... . Hoạt động của thị trường này có một vai trò rất quan trọng, thu hút được lượng vốn khá lớn, tăng tốc độ chu chuyển vốn, đáp ứng tốt các nhu cầu của sản xuất kinh doanh, giải quyết được tình trạng thừa thiếu vốn tạm thời.

V ề lãi suất t i ề n gửi và lãi suất cho vay: Trước đây toàn bộ mức lãi suất do Ngân hàng Nhà nước quy định. Từ cuối năm 1995 Ngân hàng N h à nước chỉ quy định một mức lãi suất "trần" đối với lãi suất cho vay và mức lãi suất "sàn" đối với lãi suất tiền gửi. Trên cơ sở đó các tổ chức tín dụng tự xác định mức lãi suất cụ thể của mình. Quan hệ giữa mức lãi suất ngoại tệ và mức lãi suất n ộ i tệ có sự thay đổi, trước đây sự chênh lệch về lãi suất này khá lớn, dễ bị l ợ i dụng, khó k i ể m soát. Đế n cuối tháng 9/1997 lãi suất cho vay bình quân

của Ngân hàng Ngoại thương Hà nội và các ngân hàng thương mại bằng ngoại tộ là 8,5 %/ năm và bằng V N Đ là 1%/tháng (đối với hình thức cho vay ngắn

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 132 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)