Hệ thông kếtoán và chè độ thanh toán:

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 117 - 122)

- Mua bán chứng khoán có dễ dàng không, khi cần tiền người có chứng khoán có thể bán ngay m à vẫn có lời hay không?

b)Hệ thông kếtoán và chè độ thanh toán:

K i n h nghiệm của các nước cho thấy, đổ thu hút được ngày càng n h i ề u vốn đầu tư, doanh nghiệp ngày càng có n h i ề u cổ đông, thì cần thiết phải có một c h ế độ tài chính k ế toán rõ ràng; và đổ có thổ kiổm soát được tình hình tài chính của các công t y được thuận l ợ i và chặt chẽ, thì hệ thống k ế toán phải thống nhất theo quy định chung của Nhà nước. Nhất là trong điều kiện h ộ i nhập với n ề n k i n h t ế quốc tế thì hệ thống k ế toán phải phù hợp với hệ thống k ế toán thông dụng trên t h ế giới. M ặ t khác, cần k h u y ế n khích việc thanh toán không dùng tiền mặt và có các quy định chặt chẽ về c h ế độ thanh toán; các hình thức thanh toán phải thông qua hệ thống ngân hàng, kho bạc. Đ â y cũng là điều kiện thuận l ợ i đổ kiổm soát hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của các doanh nghiệp. Việc áp dụng các tiêu chuẩn k ế toán rất cần thiết đổ xây dựng những báo cáo tài chính có khả năng so sánh được v ớ i nhau. Ngoài ra, các báo cáo tình hình tài chính của các cồng t y đăng ký phải trình bày m ộ t cách trung thực và ngay thẳng về các hoạt động và hiện trạng tài chính của công ty.

2.2.2.2 - Bài học về tổ chức và quản lý hoạt động hệ thống ngân hàng

Nghiên cứu TTCK của các nước trên thế giới cho chúng ta thấy, ở thị

một doanh nghiệp. Các ngân hàng thương mại lớn còn góp ý cho chính phủ về các điều kiện phát hành và tham gia đấu thầu trái phiếu chính phủ. Ở thị trường t h ứ cấp, ngân hàng thương mại tham gia mua bán chứng khoán. Các ngân hàng thương mại còn thực hiện các nghiệp vụ trung gian như môi giới, tư vấn đầu tư, quản trị và thanh toán về chứng khoán. Ngoài ra, còn có vai trò ổn định T T C K bằng việc trỗ giúp các doanh nghiệp trong lúc khó khăn, kiểm tra các hoạt động của công ty. Sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng đã thúc đẩy T T C K phát triển. Tuy nhiên, m ỗ i nước cũng có quy định khác nhau về hoạt động của hệ thống ngân hàng, ví dụ: Luật của M ỹ quy định các ngân hàng thương mại không đưỗc làm môi giới hay kinh doanh chứng khoán trực tiếp m à chỉ đưỗc kinh doanh chứng khoán gián tiếp như các nhà đầu tư thông thường. Còn ở T T C K Đức, luật của Đứ c lại cho phép ngân hàng là những tổ chức đóng vai trò chủ yếu trong các hoạt động kinh doanh chứng khoán. Thực tiễn cho thấy, do theo m ô hình đa năng nên các nghiệp vụ về chứng khoán của T T C K Đứ c không sâu và kỹ năng kinh doanh chứng khoán không mạnh bằng T T C K Mỹ.

Để T T C K Việt Nam hoạt động ổn định và phát triển, chúng ta cần dựa vào hệ thống ngân hàng với các l ỗ i t h ế nêu trên. Hệ thống ngân hàng có một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của TTCK, thể hiện qua các vấn đề:

- Hệ thống ngân hàng là cầu n ố i giữa người đầu tư và TTCK.

- Hoạt động ngân hàng rất thích hỗp và nhạy cảm trong dịch vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán.

- Các ngân hàng là trung tâm đáng tin cậy nhất trong thanh toán bù trừ và lưu g i ữ chứng khoán.

- Tùy theo sự điều chỉnh của luật pháp, hệ thống ngân hàng sẽ gián tiếp hoặc trực tiếp t h a m gia k i n h doanh chứng khoán.

- H ệ thống ngân hàng đóng một vai trò nhất định trong quá tình cổ phần hóa các D N N N , là mộty ế u t ố quan trọng góp phần hình thành và phát triển TTCK.

Việt N a m nên cho phép ngân hàng thương mại thực hiện chức năng kinh doanh chứng khoán để thúc đẩy sự phát triển của TTCK, nhưng phải tuân thủ nguyên tắc: Các ngân hàng thương mại thành lớp các công ty kinh doanh chứng khoán trực thuộc để tách các hoạt động kinh doanh của ngân hàng ra khỏi hoạt động kinh doanh chứng khoán, nghiêm cấm các ngân hàng thương mại dùng t i ề n gửi của khách hàng để kinh doanh chứng khoán. Bước đầu không nên cho tư nhân tham gia các hoạt động kinh doanh chứng khoán. Trong 10 đến 15 n ă m đầu của TTCK, hoạt động của các ngân hàng thương mại sẽ là nòng cốt.

2.2.2.3 - Bài học về tô chức và quản lý các tổ chức trung gian

Các tổ chức trung gian có một vai trò rất quan trọng trong kinh doanh chứng khoán, gồm: trung gian cho bên bán chứng khoán trước hết là công ty chứng khoán, trung gian cho bên mua chứng khoán là các quỹ đầu tư, trung gian cho cả bên mua và bên bán là các công ty môi giới và tư vấn. Hoạt động trung gian và môi giới trong T T C K trở thành một nguyên tắc của thị trường. Hoạt động qua trung gian rất phức tạp nhưng không thể loại bỏ và giảm bớt. Không phải bất cứ tổ chức nào hay bất cứ ai cũng được làm trung gian môi giới m à phải có đủ điều kiện và chịu sự quản lý chặt chẽ của N h à nước, có sự giám sát của pháp luớt. Các tổ chức trung gian là các cồng ty chứng khoán, công t y môi giới chứng khoán. Ví dụ: ở Nhớt Bản k h i công ty cổ phần phát hành cổ phiếu, ngoài các q u y định về niêm yết phải có công ty chứng khoán đứng ra bảo lãnh. Ở M ỹ các nhà trung gian môi giới muốn trở thành thành viên của SGDCK phải nộp đơn x i n phép và phải qua kỳ sát hạch về phẩm chất và chuyên m ô n .

Luật của các nước rất khác nhau, có nước cho phép các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện được kinh doanh chứng khoán. Có nước chỉ cho phép m ộ t số tổ chức nhất định (các công ty chứng khoán) được kinh doanh chứng khoán. Đố i v ớ i ngân hàng thương mại cũng tương tự như vậy, luật của M ỹ lúc đầu cấm các ngân hàng thương mại tham gia T T C K vì sợ các ngân hàng đi chệch khằi chức năng của mình. Nhưng luật của Đứ c lại cho phép các ngân hàng thương mại thực hiện các nghiệp vụ này, vì họ cho rằng đa dạng hóa các nghiệp vụ ngân hàng là rất cần thiết và có ích. X u hướng chung hiện nay là cho phép các ngân hàng thương mại kinh doanh chứng khoán, nhưng phải tách riêng nghiệp vụ này ra khằi các nghiệp vụ ngân hàng bằng cách thành lập công ty chứng khoán trực thuộc.

Đố i với Việt Nam, các tổ chức trung gian m o i giới chứng khoán có vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực m ớ i mẻ này. Qua kinh nghiệm của các nước cho thấy, N h à nước cần có quyc h ế chặt chẽ, lựa chọn kỹ càng các công t y đăng ký làm môi giới trung gian chứng khoán thì m ớ i thúc đẩy thị trường chứng khoán hoạt động có hiệu quả.

2.2.2.4 - Bài học về quản lý và công khai hóa thông tin trên TTCK

Việc công khai hóa thông tin có tầm quan trọng rất lớn đối với các đối tượng thu hút đầu tư hoặc kinh doanh chứng khoán, bao g ồ m việc thông báo định kỳ kết quả kinh doanh, l ỗ lãi, các khoản nợ phải thu, n ợ phải trả, tổng kết tài sản... của các công ty phát hành chứng khoán tại một địa điểm niêm yết. Các công ty kinh doanh chứng khoán cũng phải công khai các báo cáo tương tự. N h i ề u nước ngăn cản một số đối tượng lợi dụng q u y ề n lực, khả năng t i ế p cận các nguồn thông tin nội bộ để thực hiện mua bán nội gián nhằm mục đích trục lợi, hoặc thông báo những thông tin sai lệch gây hiểu l ầ m cho nhà đầu tư.

M ộ t trong những vấn đề rất quan trọng trong hoạt động của T T C K là thông tin k i n h tế. Các thông tin cần phải đáp ứng ba yêu cầu: công khai, chính

xác, kịp thời. Chính phủ phải có chiến lược về thông tin, có cơ sở vật chất và đội n g ũ cán bộ thích hợp, xây dựng hệ thống thông t i n thị trường phù hợp bằng các phương tiện báo chí, bản tin điện tử, mạng thông tin thị trường trong nước và ngoài nước. Thành lập các tể chức điều tra, t h u thập thông tin, thành lập các công ty xếp hạng tín dụng chuyên m ô n để tạo lòng tin, định hướng đầu tư cho công chúng. Xây dựng hệ thống chỉ số và phân loại chứng khoán ngay từ đầu. Thống nhất việc in ấn các giấy tờ cần thiết vào một đầu mối. Sát nhập dịch vụ thông tin tư vấn và sản xuất tin học để giúp cho việc tinh c h ế t i n và tư vấn có chất lượng.

- Lãnh đạo Trung tâm. - Phòng giám sát thị trường. - Phòng quản lý niêm yết. - Phòng quản lý thành viên. - Phòng đăng ký, thành toán bù trừ và lưu ký chứng khoán. • 1 — PHÒNG GIAO ĐÍCH Bộ PHẬN GIAO DỊCH t i BÔ PHÂN CÔNG

• • BỐ THÔNG TIN BỐ THÔNG TIN

± >

- Các công ty CK. - Các cơ quan thông tấn. - Đài phát thành, truyền

hình.

- Báo chí hàng ngày và chuyên ngành. - Cơ quan chính quyền

• Vãn phòng ủy ban Chứng khoán Nhà nước. • Phòng Hành chính nhân sự.

• Trạm Thông tin đầu cuối của TTGDCK.

• Các ấn phẩm của TTGDCK: Bản tin hàng ngày; Bản tin định kỳ (tháng, quý, năm); Các loại ấn phẩm khác.

Sơ để 2.1: Sơ đồ công bố thông t i n tại Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phô H ồ Chí Minh.

Nguồn: T T G D C K T P H C M (2000) Quyết định 67I2000IQĐ-ĨTGD1 ngày 3111012000

2.2.2.5 • Bài học về tổ chức và quản lý hoạt động của hệ thống kiểm toán

K i n h nghiệm của các nước cho thấy, kiểm toán là một công việc rất cần thiết cho hoạt động của TTCK, công tác kiểm toán đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó phản ánh trung thực tình trạng của các doanh nghiệp cũng như chứng khoán của h ọ phát hành ra thị trường. Các doanh nghiệp muốn phát

Một phần của tài liệu luận văn quá trình hình thành và quản lý thị trường chứng khoán ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 117 - 122)