1. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
1.5. Môi trờng kinh doanh của công ty
* Môi trờng kinh tế.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt nam ngày càng phát triển với tốc độ cao. Tốc độ phát triển GDP trung bình cao từ 6,8% trở nên nhờ đó thu nhập và mức sống của ngời dân Việt Nam đợc nâng cao và cải thiện, chi tiêu cho sinh hoạt tăng lên, đồng thời mức chi tiêu cho việc xây dựng nhà cửa tăng lên nhu cầ về vật liệu xây dựng tăng.
Mặt khác nhà nớc có chính sách đầ t phát triển kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài về các mặt hàng của công ty đang kinh doanh đặc biệt là các mặt hàng phích nớc và ruột phích, các mặt hàng bảo hộ lao động.
Tuy nhiên, do xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế đợc đẩy mạnh làm cho sản phẩm ngoại nhập gia tăng nh hàng Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan làm cho mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngày càng quyết liệt hơn đặc biệt từ năm 2003 Việt nam phải cắt giảm thuế nhập khẩu cho nhiều mặt hàng nhập khẩu từ các nớc ASEAN để tham gia vào lộ trình AFTA.
* Môi trờng chính trị.
Để thực hiện mục tiêu là đến năm 2020 Việt Nam sẽ trở thành một nớc công nghiệp thì hiện nay ngành công nghiệp và dịch vụ đợc đầu t phát triển nhanh, nhiều xí nghiệp sản xuất, các công ty đợc xây dựng, ngành công nghiệp khai khoáng phát triển do vậy nhu cầu về mặt hàng bảo hộ lao động ngày một…
tăng.
Hơn nữa, với chính sách mở cửa nền kinh tế đất nớc, mối quan hệ chính trị giữa Việt Nam và các nớc trên thế giới đợc tạo lập và phát triển nên đã tạo điều kiện cho việc xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài.
* Môi trờng pháp luật.
Đòi hỏi thực hiện các qui định về thuế, kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí với Nhà nớc. Tình hình quản lý Nhà nớc đối với hoạt động thơng mại trong nớc yếu kém, các kỉ cơng pháp luật bị vi phạm, trật tự thị trờng cha tốt, nạn buôn lậu, gian lận thơng mại, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lợng còn phổ biến. Công tác kiểm tra kiểm soát việc thực hiện chế độ chính sách và pháp luật trong kinh doanh giữa ngành thơng mại với các ngành hữu quan nh thuế, y tế, hải quan, công an còn ch… a đồng bộ còn thiếu tính chặt chẽ và thống nhất nên hiệu quả thấp.
* Môi trờng tự nhiên.
Việt Nam là một nớc có nguồn tài nguyên phong phú, khí hậu đa dạng nhờ đó mà nguồn nguyên vật liệu rẻ, các mặt hàng đợc sản xuất với giá rẻ. Mặt khác, Việt Nam là một nớc có dân số trẻ nguồn nhân lực dồi dào do đó có thể tận dụng đợc u thế về nguồn nhân lực với giá rẻ.
* Môi trờng công nghệ.
Hiện nay khoa học kĩ thuật phát triển không ngừng với tốc độ cao nhiều công nghệ hiện đại đợc phát minh và ứng dụng vào thực tế sản xuất, nâng cao năng xuất lao động giảm giá thành sản phẩm tạo ra các sản phẩm có giá trị cao, hiện đại, độc đáo với nhiều chủng loại mặt hàng, tính năng đa dạng.
* Môi trờng cạnh tranh.
Hiện nay, môi trờng cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt rất nhiều công ty kinh doanh đợc thành lập và hoạt động có hiệu quả. Do vậy trên thị trờng đối thủ cạnh tranh xuất hiện nhiều và ở hầu hết các ngành nghề kinh doanh. Hơn nữa, do xu hớng hội nhập kinh tế thế giới nên đối thủ cạnh tranh từ nớc ngoài cũng xuất hiện rất nhiều làm cho mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, quyết liệt hơn.
* Môi trờng tài chính.
Hiện nay hệ thống ngân hàng trong nớc và trên thế giới phát triển mạnh giúp cho việc cung cấp nhu cầu về vốn trong kinh doanh của các công ty. Ngoài ra sự phát triển của hệ thống ngân hàng còn giúp cho việc thanh toán trở nên dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn. Hơn nữa, thị trờng tài chính hiện nay đang trở nên sôi động tạo điều kiện cho việc huy động vốn cho kinh doanh của công ty.
* Môi trờng thơng mại.
Tại Việt Nam các doanh nghiệp đợc sự u đãi của chính phủ về thuế, chính phủ u tiên phát triển sản xuất kinh doanh trong nớc thông qua sự u đãi về thuế. Tuy nhiên từ năm 2003 trở đi biện pháp này trở nên không còn hữu hiệu do chúng ta phải thực hiện cắt giảm thuế quan để thực hiện cam kết về thuế khi tham gia vào thị trờng AFTA. Ngoài ra chúng ta đã kí kết nhiều hiệp định chung về thơng mại giúp cho việc phát triển thơng mại song phơng. Trong thời gian tới Việt Nam đang cố gắng xúc tiến gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới WTO từ đó tạo điều kiện cho việc phát triển hoạt động thơng mại đặc biệt là hoạt động thơng mại.