Các giải pháp vĩ mô

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách mặt hàng kinh doanh tại Công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động (Trang 83 - 89)

Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh mở rộng thị trờng thì công ty nên đề nghị với Bộ Thơng mại để họ giúp đỡ trong việc tiếp xúc tìm kiếm thị trờng và đối tác nớc ngoài.

Bộ thơng mại là cơ quan lãnh đạo trực tiếp của công ty nên công ty có thể đề nghị với Bộ có những văn bản hớng dẫn cụ thể hơn nữa trong việc cổ phần hoá giúp công ty thực hiện tốt quá trình cổ phần hoá vì trong quá trình thực hiện cổ phần hoá, sẽ có sự xáo trộn về mặt nhận thức, t tởng của cán bộ công nhân viên, về thủ tục hành chính, cơ cấu quản lý lãnh đạo điều hành cũng nh chính sách u đãi với công ty cổ phần.

Các văn bản quyết định của Bộ ngành liên quan (Bộ tài chính, cục thuế, tổng cục hải quan) luôn thay đổi thiếu đồng bộ có lúc văn bản hớng dẫn luôn ảnh hởng đến việc kinh doanh làm kế hoạc của công ty bị ảnh hởng trong thời gian tới càng hoàn thiện hơn.

Kết luận

Mặt hàng kinh doanh là một biến số quan trọng trong phối thức Marketing. Là tiền đề cho việc ra các quyết định Marketing của công ty. Vì vậy, khi xác lập chính sách mặt hàng kinh doanh, công ty cần phải đa ra đợc chính sách mặt hàng hợp lý về cơ cấu, chủng loại mặt hàng, định vị mặt hàng sao cho phù hợp với thị trờng mục tiêu đồng thời phải xác lập mức độ dịch vụ đi

kèm, từ đó, giúp công ty tạo đợc sự khác biệt về dịch vụ mà mình cung cấp cho thị trờng mục tiêu, tăng mức độ thở mãn nhu cầu cảu kahchs hàng một cách cao nhất tạo ra và tăng cờng u thế cạnh tranh và uy tín của công ty trên thị trờng, từ đó có thể đẩy mạnh tiêu thụ, mở rộng thị trờng và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Mặt khác, khi có chính sách mặt hàng hợp lý sẽ là cơ sở để công ty đa ra một chính sách Marketing- mix tối u cho thị trờng mục tiêu, từ đó tác động tới tập khách hàng trọng điểm một cách hợp lý thúc đẩy hành vi mua của khách hàng phù hợp với nguồn lực của công ty với điều kiện biến đổi của môi trờng kinh doanh. Vì vậy, công ty cần phải liên tục hoàn thiện chính sách mặt hàng để đạt đợc mục tiêu của mình.

Do giới hạn về thời gian thực tập cũng nh trình độ kinh nghiệm thực tế, việc quan sát còn kém nhạy bén nên đề tài này còn có những hạn chế, thiếu sót, em rất mong đợc sự phê bình và góp ý của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Marketing thơng mại đã giúp em trau dồi những kiến thức trong quá trình học tập tại trờng và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phan Thị Thu Hoài với nhiệt huyết của nhà giáo tận tình hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các cô chú cán bộ công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu thực tập tại công ty.

Mục lục

Chơng I...1

Tiền đề lí luận về chính sách mặt hàng kinh doanh thơng mại tại doanh nghiệp thơng mại...1

1. Lý thuyết về mặt hàng kinh doanh thơng mại ...1

1.1 Khái niệm và cấu trúc mặt hàng kinh doanh thơng mại ...1

1.1.1. Khái niệm...1

1.1.2.1. Sản phẩm hỗn hợp ...1

1.1.2.2. Mức giá khả thích...3

1.1.2.3. Giao tiếp mục tiêu...3

1.1.2.4. Tiếp cận phân phối tơng hợp...3

1.2. Sức cạnh tranh của mặt hàng kinh doanh trên thị trờng...4

1.3. Định vị mặt hàng kinh doanh trên thị trờng...5

1.4. Chu kỳ sống của sản phẩm ...6

2. Chính sách mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại...7

2.1. Khái niệm, vị trí, vai trò, mục tiêu và cơ sở hình thành của chính sách mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại...7

2.1.1. Khái niệm...7

2.1.2. Vị trí của chính sách mặt hàng...8

2.1.3. Vai trò chính sách mặt hàng ...8

2.1.4. Mục tiêu của chính sách mặt hàng...8

2.1.5. Cơ cở chính sách mặt hàng của doanh nghiệp thơng mại...9

2.1.5.1. Mục tiêu và chiến lợc marketing của công ty...9

2.1.5.2. Đặc điểm nhu cầu của khách hàng mục tiêu về mặt hàng kinh doanh...9

2.1.5.3. Mục tiêu và chiến lợc marketing của đối thủ cạnh tranh...10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.5.4. Các yếu tố nguồn lực nội tại của công ty...10

2.1.5.5. Các thành tố khác của marketing- mix...10

2.1.5.6. Các yếu tố khác...11

2.2.5. Nội dung cơ bản của chính sách mặt hàng kinh doanh...11

2.2.5.1. Nghiên cứu và phân tích marketing mặt hàng ở doanh nghiệp thơng mại...11

2.2.2. Xác định mục tiêu và chiến lợc Marketing...12

2.2.4. Chọn Marketing - mix và định vị mục tiêu mặt hàng...13

2.2.5. Nguyên lý Pareto và ứng dụng của nó trong việc đánh giá và lựa chọn mặt hàng kinh doanh...13

2.2.5.1. Quy luật phân phối không dều và nguyên lý Pareto ...13

2.2.5.2. ứng dụng của nguyên lý Pareto...15

2.2.6. Định vị nhãn hiệu mặt hàng kinh doanh của doanh nghiêp thơng mại ...16

2.2.7. Xác định về mức độ dịch vụ thơng mại với mặt hàng...17

2.2.8. Các loại chính sách mặt hàng...18

2.2.8.1. Chính sách chủng loại mặt hàng kinh doanh ...18

* Chính sách đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh...21

* Chính sách thiết kế mặt hàng kinh doanh: ...22

2.2.8.2. Chính sách định vị mặt hàng kinh doanh ...23

2.2.8.3. Chính sách tái định vị mặt hàng kinh doanh...24

2.2.8.4. Chính sách " gối " mặt hàng kinh doanh ...26

2.2.8.5. Chính sách Marketing theo giá trị ...27

2.2.9. Đánh giá lựa chọn chính sách mặt hàng khả thi...28 2.2.10. Sự phối kết hợp của chính sách mặt hàng với Marketing - mix28

3. Nguyên tắc tổ chức và quản lý chính sách mặt hàng kinh doanh...29

4. Chỉ tiêu đánh giá đối với chính sách mặt hàng kinh doanh...29

4.1. Nguyên tắc đánh giá...29

4.2. Các chỉ tiêu đáng giá chất lợng hoạt động của công ty...30

4.3. Chỉ tiêuvề lu chuyển hàng hoá chung và vốn...30

Chơng II...32

thực trạng chính sách mặt hàng kinh doanh của Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động...32

1. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty...32

1.1. Lợc sử hình thành và phát triển của công ty...32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty...32

1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty...34

1.5. Môi trờng kinh doanh của công ty ...36

* Môi trờng kinh tế...36

2. Khái quát chung về thị trờng ngành hàng tạp phẩm và ngành hàng bảo hộ lao động và thị trờng của công ty ...38

2.1. Thực trạng thị trờng hàng tạp phẩm...38

2.2. Thực trạng thị trờng hàng bảo hộ lao động...39

2.3 Thị trờng của công ty ...40

3. Phân tích thực trạng chính sách mặt hàng kinh doanh của công ty . .41 3.1. Phân tích thực trạng hoạt động nghiên cứu thị trờng ...41

3.2. Thị trờng mục tiêu và định vị trên thị trờng mục tiêu...42

3.3. Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng chính sách mặt hàng tại công ty ...42

3.3.1. Chính sách chủng loại mặt hàng ...43

4.2.2. Chính sách định vị và tái định vị mặt hàng kinh doanh...44

4.2.3. Chính sách "gối" mặt hàng kinh doanh ...45

4.2.4. Chính sách Marketing giá trị. ...46

4.4. Thực trạng sử dụng chính sách Marketing khác hỗ trợ cho chính sách mặt hàng của Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động ...47

4.4.1. Chính sách giá...47

4.4.2. Chính sách phân phối...48

4.3. Xúc tiến thơng mại...49

5. Đánh giá chung về chính sách mặt hàng kinh doanh của công ty ...50

5.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ...50

5.2. Phân tích tình hình thực hiện doanh thu theo ngành hàng của công ty ...51

5.3.Hiệu quả tiêu thụ hàng hoá...53

5.4. Những thành tựu...54

5.5. Những tồn tại và nguyên nhân...54

5.5.1. Những tồn tại...54

5.5.2. Nguyên nhân...55

CHƯƠNG III...56

Kinh doanh tại công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động...56

1.Một số dự báo thay đổi môi trờng Kinh doanh và thị trờng hàng tạp phẩm và bảo hộ lao động trong thời gian tới...56 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.Dự báo thay đổi môi trờng kinh doanh của công ty trong thời gian tới ...56

1.2.Một số dự báo về thị trờng hàng tạp phẩm...57

1.3. Một số dự báo về thị trờng hàng bảo hộ lạo động trong thời gian tới. 58 2. Mục tiêu và phơng hớng hoạt động của công ty năm 2003 và trong thời gian tới...59

2.1. Mục tiêu của công ty trong thời gian tới...59

2.2.1. Mục tiêu về doanh số...60

2.2.2. Mục tiêu về tài chính...60

2.3. Phơng hớng hoạt động của công ty năm 2003...62

2.3.1.Đối với hoạt động kinh doanh...62

2.3.2. Đối với công tác tổ chức, quản lý và điều hành...63

2.3.3. Công tác đời sống...64

3. Một số giải pháp đề xuất hoàn thiện chính sách mặt hàng của công ty ...64

3.1. Hoàn thiện hoạt động nghiên cứu Marketing...64

3.1.1. Nghiên cứu đặc trng và đo lờng khái quát thị trờng...64

3.1.2. Nghiên cứu khách hàng và ngời tiêu thụ...65

3.1.3. Nghiên cứu phân đoạn thị trờng mục tiêu...66

3.1.4. Nghiên cứu Marketing mặt hàng kinh doanh của công ty...67

3.1.5. Nghiên cứu cạnh tranh...67

3.2. Mục tiêu của chính sách mặt hàng...68

3.3. Giải pháp hoàn thiện chính sách mặt hàng của công ty...68

3.3.1. Chính sách chủng loại mặt hàng...68

3.3.2. Chính sách định vị và tái định vị mặt hàng kinh doanh...73

3.3.3. Chính sách “gối” mặt hàng kinh doanh...74

3.3.4. Chính sách Marketing theo giá trị...75

3.4. Hoàn thiện các chính sách Marketing hỗn hợp khác...76

3.4.1. Chính sách giá...76

3.4.2. Chính sách phân phối...77

3.4.3. Chính sách xúc tiến thơng mại...79

3.4.4. Các giải pháp khác...81

4. Các giải pháp vĩ mô...83

Kết luận...83 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục lục...84

Tài liệu tham khảo...88

1.PGS- ts Nguyễn Bách Khoa: Giáo trình Marketing Thơng mại- Trờng đại học thơng mại- NXB Giáo dục- 1999...88

Tài liệu tham khảo

1.PGS- ts Nguyễn Bách Khoa: Giáo trình Marketing Thơng mại- Trờng đại

học thơng mại- NXB Giáo dục- 1999. 2. Philip Kotler- quản trị Marketing- NXB Thống kê 2001. 3. Philip Kotler- Marketing căn bản- NXB Thống kê 1997.

4. TS Phạm Công Đoàn - TS Nguyễn Cảnh Lịch: Kinh tế doanh nghiệp Thơng mại- NXB Giáo dục- 1999.

5. PGS- PTS Trần Minh Đạo- Marketing- NXB Thống kê- 2/1999. 6. Các tài liệu báo và tạp chí tham khảo:

+ Báo và tạp chí thơng mại. +Tạp chí con số và sự kiện. + Báo và tạp chí ngoại thơng. + Thời báo kinh tế.

+Báo doanh nghiệp. 7. Các luận văn khác.

Đơn vị tính: 1000 VND

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh 2001/2000

Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ lệ tăng (giảm) (%) 1.Tổng doanh thu 241.573.000 100 264.325.593 100 280.089.522 100 +22.752.593 +9,42 Doanh thu nội địa 241.573.000 100 262.440.480 99,28 279.524.573 99,8 +20.867.480 +8,64

Doanh thu xuất

khẩu 0 0 1.885.113 0,72 564.949 0,2 +1.885.113 - 2.Doanh thu hàng tạp phẩm 199.073.000 82,4 227.598.590 86,1 223.847.546 79,92 28.525.590 +14,33 Phích nớc, ruột phích 63.232.194 26,1 64.231.694 24,3 71.702.918 25,6 +999.500 +1,58 Rợu các loại 42.838.652 17,7 65.866.197 24,9 72.543.186 25,9 +23.027.545 +53,75 Đồ điện dân dụng 38.785.224 16,05 51.340.986 19,4 44.870.341 16,02 +12.555.762 +32,37 Các mặt hàng khác 54..216.930 22,55 45.975.055 17,5 34.731.101 12,4 -8.241.875 -15,2 3.Doanh thu hàng bảo hộ lao động 42.500.000 17,6 36.727.000 13,9 56.241.976 20,08 -5.773.000 -13,6 Quần áo bảo hộ lao

động 21.643.540 8,96 18.640.932 7,05 11.343.626 4,05 -3.002.608 -13,87 Găng tay 7.823.130 3,23 8.512.782 3,22 23.303.450 8,32 +689.652 +8,82 Giầy vải 7.033.330 2,9 6.500.286 2,46 8.962.865 3,2 -533.044 -7,58 Các mặt hàng khác 6.000.000 2,51 3.073.000 1,17 12.632.035 4,51 -2.927.000 -48,8

B H: Kết quả doanh thu theo ngành hàng của Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách mặt hàng kinh doanh tại Công ty tạp phẩm và bảo hộ lao động (Trang 83 - 89)