Hoạt động 1: Những cây có giá trị sử dụng
Hoạt động dạy Hoạt động hoc
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ H: Thực vật nói chung cung cấp cho chúng ta những gì trong đời sống hằng ngày?
- GD ý thức bảo vệ cây trồng, tham gia tích cực vào SXNN để tăng số lượng cây trồng, sản phẩm trong nông nghiệp.
- Từ đó xếp loại cây cối theo công dụng + H: Nêu ví dụ và lập bảng theo gợi ý trong SGK?
- GV treo bảng phụ, gọi 1 HS lên thực hiện
- GV hoàn thiện kiến thức
- HS => Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS: Làm việc độc lập lập bảng theo mẫu, 1 HS lên làm ở bảng phụ.
- HS nhận xét
- HS tự bổ sung kiến thức và rút ra kết luận .
Tiểu kết: - Những cây có giá trị sử dụng với đời sống con người:
Cây lương thực, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lấy gỗ, cây làm thuốc, cây làm cảnh.
Hoạt động 2:Những cây có hại cho sức khoẻ con người
Hoạt động dạy Hoạt động hoc
- GV yêu cầu HS kể một vài cây có hại mà em biết? Nêu tác hại của các cây đó? - GV đưa thêm thông tin về tác hại của nạn nghiện thuốc lá, nghiện ma tuý giáo dục HS
- HS kể một vài cây có hại
- HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh hình 48.3, 48.4 cây có hại, tác hại...
Tiểu kết: Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa...
4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá:- HS đọc tóm tắt cuối bài - HS đọc tóm tắt cuối bài
- HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK
5. Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK
---
Ngày soạn : 20/3/ 2016
Ngày giảng: 6B: 6C:
Tiết 60.
Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu:
- Phát biểu được sự đa dạng của thực vật là gì?
- Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên được một vài loài thực vật quý hiếm.
- Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật.
- Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật. : - Rèn kĩ năng phân tích, khái quát, hoạt động nhóm.
-Tự xác định trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương.