HS đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (Dựa vào đặc điểm

Một phần của tài liệu Bai 1 Dac diem cua co the song (Trang 104 - 107)

khác bổ sung (Dựa vào đặc điểm chủ yếu là số lá mầm của phôi) -> phân chia ngành hạt kín thành hai lớp.

Tiểu kết: -HS tự ghi khoá phân loại như sơ đồ SGK (Hoặc học SGK)

4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá:

- Cho HS đọc phần kết luận đóng khung trong bài - Sử dụng 2 câu hỏi ở SGK

- Có thể sử dụng bài tập sau:

- Khi nghiên cứu giới thực vật để phân loại chúng, người ta đã thấy có 1 số đặc điểm sau:

1) Chưa có rễ, thân, lá 7) Sống ở cạn là chủ yếu

2) Đã có rễ, thân, lá 8) Có bào tử

3) Rễ giả, lá nhỏ chưa có gân ở giữa 9) Có nón

4) Rễ thật, lá đa dạng 10) Có hạt

5) Sống ở nước là chủ yếu 11) Có hoa và quả 6) Sống ở cạn, nhưng thường là nơi ẩm ướt

- Hãy điền các chữ số ghi thứ tự các đặc điểm của ngành thực vật vào các chỗ trống trong các câu sau:

a/ Các ngành tảo có đặc điểm ...,..., b/ Ngành rêu có các đặc điểm...,..., c/ Ngành dương xỉ có các đặc điểm...,...,...,... d/ Ngành hạt trần có các đặc điểm ...,...,...,...,..., e/ Ngành hạt kín có các đặc điểm ...,...,...,...,..., VD: Đáp án: Câu a: 1, 5, Câu e: 2, 4, 7, 10, 11

5. Dặn dò: - Nghiên cứu trước bài mới

- Ôn lại tóm tắt đặc điểm chính các ngành thực vật đã học ---

Ngày soạn : 25 / 2/ 2016

Ngày giảng: 6B: 6C:

I. Mục tiêu bài học:

* KT: - Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là kết kết quả của quá trình chọn lọc từ những cây dại do bàn tay con người tiến hành

- Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng và giải thích ký do khác nhau

- Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng

- Thấy được khả năng to lớn của con người trong việc cải tạo thực vật * KN: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát tranh ảnh.

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến. * TĐ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên

II. Đồ dùng dạy học:

* GV: Chuẩn bị tranh cây cải dại, cải trồng

Mẫu vật: Hoa hồng dại và hoa hồng trồng Chuối dại, chuối nhà

Một số quả ngon: Táo, nho, xoài....

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định: SS 6B: 6C:

1. Ổn định- Kiểm tra:

- Quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật như thế nào? - Giới thực vật phát triển gồm các giai đoạn nào?

- Thực vật hạt kín xuất hiện trong điều kiện nào? Đặc điểm gì giúp chúng thích nghi được với điều kiện đó?

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Cây trồng bắt nguồn từ đâu?

Hoạt động dạy Hoạt động hoc

GV: + Cây như thế nào được gọi là cây trồng?

- GV: Nhận xét, sau đó cho HS đọc  ở SGK trả lời câu hỏi: "Cây trồng có nguồn gốc từ đâu?"

- GV giải thích nguồn gốc cây trồng + Cây trồng khác cây hoang dại như thế nào?

- HS: Suy nghĩ vận dụng hiểu biết thực tế và trả lời:

+ Hãy kể một vài cây trồng và công dụng của chúng?

+ Con người trồng cây nhằm mục đích gì?

Tiểu kết: - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống con người

Hoạt động 2: Cây trồng khác cây dại như thế nào?

Hoạt động dạy Hoạt động hoc

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm từng vấn đề

* Nhận biết cây trồng và cây cải dại: + Cho biết sự khác nhau giữa các bộ phận tương ứng rễ, thân, lá, hoa của cải dại và cải trồng?

+ Vì sao các bộ phận của cây trồng lại khác nhiều so với cây dại?

- HS quan sát hình 45.1 chú ý các bộ phận của cây cải trồng được sử dụng - HS thảo luận và trả lời:

+ Rễ, thân, lá của cây trồng to hơn và ngon hơn của cây dại  do con người tác động

+ Do nhu cầu sử dụng bộ phận khác nhau  con người đã tác động cải tạo các

* So sánh cây trồng và cây dại:

- GV cho HS làm theo mẫu ở SGK/144

- GV cho 1-2 nhóm đọc kết quả

+ Hãy cho biết cây trồng khác cây hoang dại ở điểm nào?

- GV cho HS quan sát 1 số quả do con người tạo ra (Nếu HS có mang theo) + Để có những thành tựu trên người ta dùng phương pháp nào?

bộ phận đó  làm cây trồng khác xa cây dại.

+ Ở bộ phận mà con người sử dụng

- HS quan sát mẫu hoa hồng  ghi tiếp vào mẫu (Kẻ mẫu vào vở bài tập)

- Chú ý màu sắc, hương thơm...

Tiểu kết: - Cây trồng có nhiều loại phong phú

- Cây trồng có phẩm chất tốt, năng xuất cao.

Hoạt động 3: Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?

Hoạt động dạy Hoạt động hoc

Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin 

SGK, thảo luận.

- GV: Đúc kết lại hai vấn đề chính: + Cải tạo giống

+ Các biện pháp chăm sóc

- HS nghiên cứu thông tin  SGK trả lời:

+ Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?

+ Muốn nhân giống cây chanh người ta có thể làm gì?

+ Để chăm sóc cây cần phải làm gì?

Tiểu kết: - Cải biến tính di truyền lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, …. - Chăm sóc: Tưới nước bón phân, phòng trừ sâu bệnh

4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá:

- Cho HS đọc phần kết luận chung ở SGK

- Hướng dẫn HS trả lời hoàn chỉnh 3 câu hỏi ở SGK

5. Dặn dò: - Học kỹ bai, trả lời các câu hỏi- Đọc mục: "Em có biết" - Đọc mục: "Em có biết"

- Tìm hiểu vai trò của thực vật trong tự nhiên

---

Ký duyệt

Ngày soạn : 15 / 3/ 2016

Ngày giảng: 6B: 6C:

Tiết 55.

THỰC HÀNH - QUAN SÁT CÁC NHÓM THỰC VẬT TRONG TỰ NHIÊNI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Quan sát các nhóm TV đã học: Tảo, rêu, quyết (dương xỉ), hạt trần, hạt kín.- HS phải biết được: Tên từng loài đại diện cho nhóm TV, đặc điểm cấu tạo - HS phải biết được: Tên từng loài đại diện cho nhóm TV, đặc điểm cấu tạo cơ bản để phân biệt giữa các nhóm TV, môi trường sống của chúng.

- Ghi chép nhật ký các loại đại diện đã quan sát. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.

- Giáo dục ý thức tự quản học tập nghiêm túc, biết bảo vệ TV, bảo vệ môi trường sinh thái, không tùy tiện phá hại cây xanh.

Một phần của tài liệu Bai 1 Dac diem cua co the song (Trang 104 - 107)