VD: Xương rồng, thuốc bỏng, trường sinh lá tròn

Một phần của tài liệu Bai 1 Dac diem cua co the song (Trang 36 - 39)

Hoạt động 2: Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng:

Hoạt động dạy Hoạt động hoc

- GV treo bảng phụ (bảng trang 59 ở SGK) lên bảng, yêu cầu HS điền vào chỗ trống

- GV nhận xét, ghi điểm

- HS độc lập làm việc, hoàn thành bảng trang 59 vào vở bài tập

- 1 HS lên điền vào bảng phụ, HS khác bổ sung.

Tiểu kết:

Tên vật mẫu Đặc điểm của thân biếndạng Chức năng đối vớicây biến dạngTên thân

Su hào - Thân củ nằm trên mặt đất - Dự trữ chất DD - Thân củ

Củ khoai tây - Thân củ nằm dưới mặt đất - Dự trữ chất DD - Thân củ

Củ gừng - Thân rễ nằm trong đất - Dự trữ chất DD - Thân rễ

Củ dong ta (Củ hoàng

tinh) - Thân rễ nằm trong đất - Dự trữ chất DD

- Thân rễ

Xương rồng - Thân mọng nước mọctrên mặt đất - Dự trữ nước- Quang hợp - Thân mọngnước

4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá:

- Trả lời các câu hỏi ở SGK. Gợi ý để HS thắc mắc: 1) Cây chuối có phải là thân biếng dạng không? (thân củ) 2) Kể tên một số thân cây mọng nước?

3) Cây hành, tỏi có phải là thân cây biến dạng? (Hoặc cho HS làm phiếu bài tập trang 76 SGV)

5. Dặn dò: - Làm bài tập trang 60 SGK

- Ôn lại toàn bộ kiến thức, chuẩn bị cho tiết kiểm tra giữa học kì

Ngày soạn : 15/ 10/ 2015

Ngày giảng: 6B: 6C:

Tuần 10. Tiết 19 . ÔN TẬP I. Mục tiêu:

- Củng cố toàn bộ kiến thức đã học từ chương mở đầu -> chương 3

- Nắm được đặc điểm chung của thực vật, phân biệt được thực vật có hoa và thực vật không có hoa. Cấu tạo và sự hoạt động của tế bào

- Sự lớn lên và phân chia của tế bào

- Phân biệt được các loại rễ, cấu tạo miền hút của rễ - Chứng minh được sự hút nước và muối khoáng của rễ - Các loại rễ biến dạng và chức năng của từng loại - Nắm được cấu tạo ngoài của thân, sự dài ra của thân

- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cấu tạo trong của thân non và cấu tạo trong miền hút của rễ

- Trình bày được t/nghiệm chứng minh sự dài ra thân và sự vận chuyển các chất trong thân

- Phân biệt các loại thân biến dạng

II. Phương tiện dạy học:

* GV: - Hệ thống các câu hỏi trọng tâm - Các hình vẽ đã học

* HS: - Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định: Sĩ số 6B 6C

2. Kiểm tra: Gọi HS kiểm tra xen kẽ trong giờ

3. Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động hoc

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

- Đặc điểm chung của thực vật: rất đa dạng và phong phú

- Thực vật có hoa và thực vật không có hoa

CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT - Tế bào: + Cấu tạo

+ Tính chất

- Nhận dạng vật sống và vật không sống. - Đặc điểm của cơ thể sống

- Nhiệm vụ của sinh học

- Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa

- Các cơ quan của cơ thể thực vật và nhiệm vụ của chúng

- Cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi

- Hình dạng, kích thước và cấu tạo của tế bào thực vật (Hình vẽ 7.4/ 24, chú thích đầy đủ) - Quá trình phân chia của tế bào diễn ra như

+ Sự lớn lên và phân chia của tế bào

CHƯƠNG II: RỄ - Hình thái, cấu tạo: + Rễ cọc

+ Rễ chùm + Rễ biến dạng - Các miền của rễ

- Các hoạt động chức năng của rễ

CHƯƠNG III: THÂN

- Hình thái, cấu tạo: + Cấu tạo ngoài + Các loại thân + Thân biến dạng

- Sự sinh trưởng của thân: + Sự dài ra của thân + Sự to ra của thân

- Cấu tạo trong của thân non

- Sự vận chuyển các chất trong thân + Mạch rây

+ Mạch gỗ

thế nào?

- Phân biệt được 2 loại rễ chính, rễ biến dạng.

- Các miền của rễ? Chức năng của từng miền?

- Cấu tạo miền hút của rễ và chức năng của chúng (Hình 10.1A, chú thích đầy đủ)

- Thí nghiệm 1/35: Thí nghiệm chứng minh cây cần nước và muối khoáng hoà tan ntn? - Rễ hút nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây diễn ra như thế nào? (Hình vẽ 11.2/37, bài tập/ 37)

- Các bộ phận của thân? Phân biệt sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá

- Các loại thân. VD

- Thí nghiệm chứng minh sự dài ra của thân/ 46. Kết luận kết quả của thí nghiệm?

- Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì?

- Chỉ trên hình vẽ (Hình 15.1/49) các phần của thân non. Chức năng của mỗi phần. So sánh cấu tạo trong của thân non và cấu tạo miền hút của rễ

- Sự to ra của thân như thế nào? Cách xác định được tuổi của cây

- Phân biệt được Dác và Ròng - Mô tả thí nghiệm …..

- Mạch rây có chức năng gì?

- Thân biến dạng. Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa các loại củ

4. Củng cố:

- Bằng các bài tập điền từ và bài trắc nghiệm ở SGK

5. Dặn dò:

- Ôn lại các kiến thức trọng tâm như đã ôn tập, xem lại các bài tập - Vẽ và chú thích các hình 7.4,10.1A, 15.1A.

- Chuẩn bị kiểm tra viết 1 tiết

---

Ngày soạn : 15/ 10/ 2015

Ngày giảng: 6B: 6C:

Tiết 20 . KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu:

- Đánh giá mức độ kiến thức ở học sinh.

- Qua kiểm tra thầy cô giáo và học sinh điều chỉnh cách dạy và học.

Một phần của tài liệu Bai 1 Dac diem cua co the song (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w