II. Đồ dùng dạy học:
3. Bài mới: GV đặt vấn đề thân dài ra do phần nào của cây?
Hoạt động 1: Sự dài ra của thân
Hoạt động dạy Hoạt động hoc
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm (Theo mẫu)
- GV treo tranh hình 14.1, hướng dẫn HS thảo luận và trả lời 3 câu hỏi SGK - Bộ phận nào làm cho thân dài ra? - Hướng dẫn HS trả lời câu 3*
(tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra : cành cây cũng có hiện tượng như ngọn cây) - H: Em có nhận xét gì về sự dài ra của thân các cây sau: mướp, bí và bạch đàn, phượng?
- GV: Giải thích thêm cho HS
+ Thường bấm ngọn cây trước khi ra hoa vì…
+ Đói với cây lấy gỗ, lấy sợi thì không bấm ngọn, nhưng thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng tập trung vào thân chính.
1/ Thí nghiệm: SGK
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu.
- Quan sát tranh hình 14.1 và qua kết quả thí nghiệm HS trả lời 3 câu hỏi SGK - HS nêu được: + Phần ngọn
+ Phần ngọn và lóng + HS xem lại bài: “Sự lớn lên và phân chia của tế bào” để trả lời câu hỏi 3. - Bằng kiến thức thực tế HS trả lời câu hỏi
- Đọc thông tin trong SGK
2/ Kết luận: Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. * Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau thì không giống nhau.
Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiều chồi, hoa, quả; khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao.
Hoạt động 2: Giải thích các hiện tượng trong thực tế
Hoạt động dạy Hoạt động hoc
SGK
- Yêu cầu HS kể tên một số cây trồng bấm ngọn, một số cây tỉa cành?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GD ý thức bảo vệ cây; không bẻ cành, đu, trèo, làm gãy hoặc bóc vỏ cây.
phần trên, giải thích vì sao người ta lại làm như thế?
- Vài HS kể tên cây bấm ngọn, cây tỉa cành.
Tiểu kết: - VD: (SGK)
- Để tăng năng suất cây trồng, tuỳ từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.