1.Tổ chức: Sĩ số 6A: 6C:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Tiến hành:
- Phát đề
- HS làm bài trên giấy - Giám sát HS làm bài - Thu bài
4. Nhận xét giờ kiểm tra: - 6A : - 6C : - 6C :
5. Hướng dẫn: Làm lại bài
Chuẩn bị một số mẫu hoa cho giờ sau
---
Ngày giảng: 6A: 6C:
Tiết 36. THỤ PHẤN (T1) I. Mục tiêu bài học:
* KT: -Nêu được khái niệm thụ phấn.
- Phân biệt hoa tự thụ phấn và giao phấn.
* KN: - Phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của hoa với các hình thức thụ phấn. - Kĩ năng vận dụng kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình.
* TĐ: - HS có ý thức bảo vệ các loài động vật Bảo vệ sự đa dạng sinh học.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: - Mẫu vật hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Mẫu vật: Hoa bí đỏ
- Tranh ảnh: Một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ * HS: Mỗi nhóm: + 1 loại hoa tự thụ phấn
+ 1 loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: SS 6A: 6C:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Hãy cho vài VD về mỗi loại?
- Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho VD ?
2. Bài mới: GT bài.
Hoạt động 1:Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
Hoạt động dạy Hoạt động hoc
a/ Hoa tự thụ phấn:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 30.1 để trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là hiện tượng thụ phấn?
- GV đặt vấn đề: Hoa tự thụ phấn cần những điều kiện nào?
b/ Hoa giao phấn:
- GV cho HS đọc thông tin và trả lời 2 câu hỏi mục 1b
- Thụ phấn bằng cách giao phấn nhờ những yếu tố nào?
- GV kết luận bổ sung
- HS quan sát hình 30.1 (Chú ý vị trí của nhị và nhuỵ) -> suy nghĩ để trả lời câu hỏi
- HS đọc thông tin trang 99, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
+ Nêu được đặc điểm là hoa đơn tính, hoặc hoa lưỡng tính có nhị và nhuỵ không chín cùng 1 lúc
+ Hoa giao phấn thực hiện được nhờ nhiều yếu tố: Sâu bọ, gió, người....
Tiểu kết: * Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ a/ Hoa tự thụ phấn: