- Kĩ năng hoạt động nhóm, hợp tác lắng nghe, thu thập và xử lí thông tin.
- Vận dụng tìm hiểu trong thực tiễn để duy trì, bảo tồn các loại cây SSSD tự nhiên và giải quyết vấn đề thực tiễn dựa trên hiểu biết về SSSDTN (giâm, chiết, ghép), cách tiêu diệt các loại cỏ dại có hại...
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức tìm tòi, say mê yêu thích học tập bộ môn.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, tránh tác động vào giai đoạn sinh sản của sv
4. Năng lực phẩm chất cần hướng tới trong chuyên đề 4.1. Năng lực chung:
1. Năng lực tự học:
- Học sinh phải xác định được mục tiêu học tập, tự đặt ra mục tiêu học tập để nỗ lực thực hiện.
2. Năng lực giải quyết vấn đề:
- Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: từ các nguồn tư liệu trong SGK, Internet để hoàn thành các công việc được giao.
3. NL tư duy sáng tạo
- HS nêu ra được các hình thức sinh sản sinh dưỡng và cụ thể cách giâm, chiết, ghép.
4. NL tự quản lý
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập. 5. NL giao tiếp
- Sử dụng ngôn ngữ, thái độ giao tiếp đúng mực. 6. NL hợp tác
- Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm. 7. NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT): - Kỹ năng truy cập và tra cứu thông tin trên mạng. 8. NL sử dụng ngôn ngữ
- NL sử dụng Tiếng Việt.
4.2. Các năng lực chuyên biệt
* Các kĩ năng khoa học
1. Quan sát:
- Nhận biết được các hình thức sinh sản sinh dưỡng.
2. Kĩ năng trình bày, phân tích về tác dụng của sinh sản sinh dưỡng. 3. Biết vận dụng vào đời sống thực tiễn như giâm, chiết, ghép.