- HS phải nắm được: Sự thụ tinh, kết hạt tạo quả, các loại quả. Cấu tạo các bộ phận của hạt. Các điều kiện cần cho hạt nẩy mầm. Nhận biết và tìm hiểu vai trò của tảo, rêu, dương xỉ.
- Rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức, phân tích , tổng hợp, so sánh… - Giáo dục ý thức tìm hiểu, yêu thích và bảo vệ thực vật.
II. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: SS 6A: 6B:
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ
2. Bài mới:
Ôn tập theo hệ thống kiến thức và câu hỏi.
Hoạt động dạy Hoạt động hoc
3/ Sự thụ tinh - Kết hạt - Tạo quả Sau thụ tinh: Hợp tử Phôi
Noãn Hạt chứa phôi Bầu nhuỵ Quả chứa hạt
HS thực hiện theo hệ thống câu hỏi : - Sự thụ tinh là gì?
- Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh?
Chương VII: Quả và hạt 1/ Các loại quả:
- Quả khô - Quả thịt
2/ Hạt và các bộ phận của hạt:
- Cấu tạo hạt: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
Chú ý câu 3*/109 SGK 3/ Sự phát tán quả và hạt: 4* SGK/112
4/ Những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm:
Nước, không khí, nhiệt độ, hạt giống. 5/ Tổng kết về cây có hoa:
Chương VIII: Các nhóm thực vật 1/ Thực vật bậc thấp: Tảo
2/ Thực vật bậc cao: - Rêu - Cây rêu 4*/127
- Quyết - Dương xỉ
- Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
- Phân biệt được 2 loại quả khô và quả thịt. Đặc điểm của từng loại quả?
- Các bộ phận của hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm
- Phát tán là gì? Các cách phát tán của quả và hạt?
- Thí nghiệm về điều kiện cần cho hạt nẩy mầm
- Cây là một cơ thể thống nhất sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa
- Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ-Vai trò của tảo?
- Tại sao không thể coi rong mơ như 1 cây xanh thực sự?
- So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo (Về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sính sản)
- So sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản giữa rêu và dương xỉ?
IV. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá:
- Hệ thống hoá trong các câu hỏi trọng tâm, câu hỏi * ở SGK
- Hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm, điền từ, tự luận theo nội dung đã ôn tập