Hạn chế, bất cập cập về trách nhiệm và sự phối hợp giữa các cơ quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện qui trình chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với đơn vị dự toán trong điều kiện áp dụng tabmis tại tỉnh quảng trị (Trang 81 - 83)

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂ N:

2.5.2.5Hạn chế, bất cập cập về trách nhiệm và sự phối hợp giữa các cơ quan

lý trong qui trình chi TX NSNN trong ựiều kiện áp dụngTABMIS

Dựa vào các chỉ số: giá trị trung bình; ựộ lệch chuẩn; giá trị nhận ựược nhiều lựa chọn nhất (Mod) của các biến ựo lường những hạn chế, bất cập ở khâu quyết toán và chuyển nguồn (phụ lục 5.5),kết hợp phân tắch thực tiễn tổ chức triển khai qui trình chi TX NSNN ựối với đVDT trong ựiều kiện áp dụng TABMIS tại tỉnh Quảng Trị, tác giả

xác ựịnh những hạn chế, bất cập ở khâu chếựộ trách nhiệm và sự phối hợp giữa các cơ

quan quản lý trọng tâm vào các vấn ựề và ựược giải thắch như sau:

Thứ nhất, trách nhiệm của đVDT quá nặng nề, không phát huy ựược tắnh tự chủ, chủ ựộng và, sáng tạọ Theo ựó:

- đVDT là chủ thể thực hiện nhiệm vụ chi TX, nhưng lại chịu sự quản lý của quá nhiều cấp quản lý với nhiều qui trình thủ tục khác nhau làm hạn chế tắnh tự chủ, chủ ựộng và sáng tạọ Hơn nữa, trong khâu lập dự toán vừa phải tuân thủ các qui ựịnh của cơ quan chuyên môn, vừa tuân thủ các qui ựịnh của cơ quan tài chắnh, UBND, HđND. Trong ựiều kiện áp dụng TABMIS ựơn vị vừa phải gửi hồ sơ thủ tục ựến cơ quan chủ

quản và cơ quan tài chắnh ựể nhập dự toán, vừa phải gửi hồ sơ thủ tục ựến KBNN ựể

kiểm soát chị Trong khâu sử dụng dự toán vừa chịu sự kiểm soát của KBNN, vừa phải chịu sự ựiều hành của cơ quan cấp trên, nhưng lại vẫn phải chịu sự thẩm ựịnh phê duyệt của cơ quan tài chắnh, rồi các cơ quan thanh tra, kiểm toán. Nghĩa là, nhiệm vụ

thì không tăng, mức dự toán cũng không vì thế mà ựược tăng song đVDT cứ phải lần lượt thực hiện ựầy ựủ các qui ựịnh của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

- Ý thức chấp hành và trình ựộ năng lực chuyên môn của ựội ngũ kế toán ở các

đVDT chưa cao làm ảnh hưởng lớn ựến các bước trong qui trình chi NSNN. Trong quá trình làm việc không nghiên cứu kỹ các qui ựịnh, vận dụng một cách máy móc, thiếu trách nhiệm làm cho hiệu quả của nhiệm vụ chi không cao, thậm chắ gây thất thoát tiền và tài sản của nhà nước giao cho ựơn vị quản lý.

Thứ hai, qui ựịnh trách nhiệm ựối với các ựơn vị phê duyệt, ựồng bộ dự toán vào hệ thống TABMIS chưa thật cụ thể, chưa khoa học khiến cho việc thực hiện vừa thiếu lại vừa thừạ Cụ thể là:

72

- Các Bộ, Ngành ở trung ương ựã tham gia vào hệ thống TABMIS và cơ quan tài chắnh ở ựịa phương ựược giao trách nhiệm ựồng bộ, phân bổ (nhập) dự toán vào hệ

thống TABMIS là cơ sở cho KBNN kiểm soát chi và đVSDNS rút dự toán ựể sử

dụng. Tuy nhiên, có những trường hợp các ựơn vị này chưa thực hiện tốt trách nhiệm của mình, chậm phân bổ dự toán, chia nhỏ dự toán ựể nhập theo từng hồ sơ, từng vụ

việc, từng khoản chi, thậm chắ kiểm soát cả hồ sơ chi trước khi nhập dự toán trong khi trách nhiệm này thuộc về cơ quan kiểm soát chi là KBNN. Hơn nữa, yêu cầu các

đVDT cung cấp những hồ sơ tài liệu không thuộc trách nhiệm kiểm tra, hoặc phân khai dự toán theo tiểu mục là không ựúng với qui ựịnh của Luật NSNN.

Ngoài ra các cơ quan này là người nhập, ựồng bộ dự toán nhưng lại không thực hiện trách nhiệm ựối chiếu dự toán cho đVSDNS.

- Trách nhiệm của các ựơn vị trong việc thẩm ựịnh, phê duyệt qui chế chi tiêu nội bộ cho các đVDT chưa cao trong khi qui chế chi tiêu nội bộ lại là một trong những cơ sở quan trọng cho việc chi NSNN làm cho công tác kiểm soát chi vì thế chưa chặt chẽ, chưa hiệu quả.

- đội ngũ kế toán trưởng trong các đVDT là lực lượng chắnh trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ trong qui trình chi TX NSNN nhưng lại chưa ựược các cơ quan có thẩm quyền quan tâm ựúng mức, nhiều trường hợp bổ nhiệm không ựúng thẩm quyền, không ựúng chức danh, không ựủ ựiều kiện, năng lực, không thực hiện luân phiên, luân chuyển, ảnh hưởng lớn ựến chất lượng nghiệp vụ, nhiều trường hợp ựể xảy ra sai phạm, tham ô, lãng phắ, lợi dụng gây thất thoát tiền và tài sản của nhà nước.

Thứ ba, cơ quan kiểm soát chi- KBNN có trách nhiệm cao nhưng thẩm quyền lại chưa tương xứng với trách nhiệm làm cho hiệu quả hiệu lực của công tác kiểm soát chi không caọ Cụ thể là:

- KBNN là cơ quan kiểm soát chi, là cơ quan quyết ựịnh việc rút dự toán ngân sách ựể chi cho những nhiệm vụ chi của các đVDT, nhưng lại không có trách nhiệm trong khâu dự toán, trong khi chất lượng dự toán quyết ựịnh chất lượng công tác kiểm soát chị Mặt khác dù không có trách nhiệm trong khâu dự toán, nhưng KBNN lạicó trách nhiệm ựối chiếu dự toán cho các đVDT trên cơ sở số dự toán do các cơ quan khác nhập vào hệ thống TABMIS, vì thế làm tăng khối lượng công việc không cần thiết. Nếu có sai sót thì KBNN lại là cơ quan phải thực hiện phối hợp ựiều chỉnh.

73

- Nhiều nội dung chi bằng lệnh chi tiền, hoặc ghi thu ghi chi vẫn thuộc nguồn kinh phắ TX của NSNN nhưng lại do cơ quan tài chắnh thực hiện. điều ựó cũng cho thấy, KBNN chưa thực sựựược giao hết trách nhiệm là cơ quan kiểm soát chi NSNN mà còn có cả cơ quan tài chắnh. Sau khi chi NSNN, các đVDT còn phải chấp hành kết quả thẩm ựịnh quyết toán của cơ quan chủ quản và cơ quan tài chắnh. Vậy kết quả kiểm soát của KBNN có thể bị cơ quan chủ quản hoặc cơ quan Tài chắnh từ chốị

Thứ tư, chưa có qui chế phối hợp giữa các cơ quan ựơn vị tham gia vào qui trình chi TX NSNN trong ựiều kiện áp dụng TABMIS. Trên thực tếựể vận hành hệ

thống TABMIS ựòi hỏi sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp, nhưng hiện chưa có qui chế phối hợp giữa các ựơn vị tham gia vào qui trình trong ựiều kiện áp dụng TABMIS cũng như chưa qui ựinh rõ trách nhiệm, của từng cá nhân, ựơn vị

tham gia vào qui trình làm ảnh hưởng ựến tiến ựộ và chất lượng thực hiện qui trình.

Thứ năm, qui trình chưa ựề cập ựến bước công khai xin ý kiến nhân dân.

đã có quy ựịnh việc công khai dự toán, quyết toán trong các ựơn vị sử dụng NSNN nhưng chưa quy ựịnh việc công khai xin ý kiến nhân dân tham gia vào quy trình chi TX NSNN. Việc chi NSNN cho nhiệm vụ chi TX ngoài việc ựảm bảo duy trì bộ máy quản lý nhà nước còn tác ựộng ựến các lĩnh vực giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng..mà kết quả của các nhiệm vụ chi này có tác ựộng trực tiếp ựến ựời sống kinh tế, xã hội mà cụ thể là quyền lợi của nhân dân. Mặt khác tất cả các khoản chi NSNN ựều dựa trên cơ sở nguồn thu NSNN mà nguồn thu chắnh là từ nhân dân.

Trong thực tế có rất nhiều nhiệm vụ chi không mang lại hiệu quả do thiếu ý kiến của nhân dân. Khi xem bản dự toán,quyết toán của một cấp, đVDT, người dân quan tâm không chỉ là con số thu chi thuần túy, thu chi bao nhiêu mà là thu như thế nào, từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nguồn nào và chi cho những hoạt ựộng nào, chi bao nhiêu, chi cho ai, hiệu quả ra saỏ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện qui trình chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với đơn vị dự toán trong điều kiện áp dụng tabmis tại tỉnh quảng trị (Trang 81 - 83)