Hạn chế, bất cập cập ở khâu kiểm soát cam kết chi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện qui trình chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với đơn vị dự toán trong điều kiện áp dụng tabmis tại tỉnh quảng trị (Trang 78 - 79)

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂ N:

2.5.2.3Hạn chế, bất cập cập ở khâu kiểm soát cam kết chi

Dựa vào các chỉ số: giá trị trung bình; ñộ lệch chuẩn; giá trị nhận ñược nhiều lựa chọn nhất (Mod) của các biến ño lường những hạn chế, bất cập ở khâu kiểm soát cam kết chi (phụ lục 5.3), kết hợp phân tích thực tiễn tổ chức triển khai qui trình chi TX NSNN ñối với ðVDT trong ñiều kiện áp dụng TABMIS tại tỉnh Quảng Trị, tác giả xác

ñịnh những hạn chế, bất cập ở khâu kiểm soát cam kết chi NSNN TX ñối với các

ðVDT trọng tâm vào các vấn ñề và ñược giải thích như sau:

Thứ nhất, việc hạch toán trên phân hệ này phức tạp hơn các phân hệ khác vì phải quản lý rất nhiều thông tin như tên nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ, mã nhà cung

69

cấp, mã hiệu ngân hàng của nhà cung cấp, số hiệu tài khoản, giá trị hợp ñồng, số cam kết chi, vv., một số cam kết chi lại còn ñược quản lý qua nhiều năm ngân sách tuỳ theo tiến ñộ thực hiện hợp ñồng, những thông tin này nếu không ñược hạch toán chính xác thì sẽ không thực hiện rút dự toán ñược.

Thứ hai, các trường hợp sai sót thì phải thực hiện qui trình ñiều chỉnh cũng rất phức tạp, việc dành cam kết chi còn phụ thuộc vào dự toán, nếu không có dự toán cũng không thể thực hiện ñược việc cam kết chi, trong khi dự toán lại không thuộc trách nhiệm của KBNN.

Thứ ba, thực hiện kiểm soát cam kết chi, KBNN phải thực hiện ñầy ñủ các qui

ñịnh về thanh toán, thu hồi, ñiều chỉnh, chuyển năm sau, huỷ bỏ tương tự như ñối với dự toán thông thường làm tăng khối lượng công việc cho ñội ngũ cán bộ KBNN.

Thứ tư, về phía ðVDT thì cam kết chi thực sự không ñi vào thực tiễn, không mang lại hiệu quả gì, thậm chí họ không biết ñến cam kết chi là gì, vì sao phải cam kết chi, về bản chất thì cam kết chi chỉ là việc dành ra một khoản dự toán ñã giao cho họ ñể chờ thanh toán cho các hợp ñồng ñã ký kết giữa ñơn vị sử dụng NS và nhà cung cấp mà thôi, họ cho rằng lấy từ dự toán thì cũng ñã có thể thanh toán ñược cho hợp ñồng rồi, cần gì phải ñưa vào cái gọi là “cam kết chi” cho thêm thủ tục. Trong ñiều kiện dự

toán eo hẹp, hàng năm ñều phải cắt giảm tiết kiệm theo ñiều hành của Chính phủ thì việc dành một khoản dự toán ñể lại trong khi có những nhu cầu chi tiêu cấp bách hơn là một vấn ñề khó khăn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện qui trình chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với đơn vị dự toán trong điều kiện áp dụng tabmis tại tỉnh quảng trị (Trang 78 - 79)