7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂ N:
2.3.9.2 Thời gian quyết toán
UBND tỉnh Quảng Trị quy ựịnh thời gian nộp báo cáo quyết toán năm của các
đVDT ựịa phươngvà các cấp NS trên ựịa bàn tỉnh, còn các đVDT trung ương thì theo qui ựịnh của Bộ ngành Trung ương. Cụ thể như sau:
- đối với ngân sách xã và đVDT cấp huyện: đVDT cấp I gửi báo cáo quyết toán năm cho phòng Tài chắnh - Kế hoạch trước ngày 28/2 năm saụ Thời gian nộp quyết toán của đVDT cấp 4 giao cho đVDT cấp I quy ựịnh, nhưng phải ựảm bảo thời gian ựểđVDT cấp I tổng hợp gửi báo cáo quyết toán cho cơ quan Tài chắnh.
- đối với đVDT cấp tỉnh:đVDT cấp I ựồng thời là đVDT cấp 4 gửi báo cáo quyết toán năm cho Sở Tài chắnh trước ngày 31 tháng 3 năm sau (đVDT cấp I ựồng thời đVDT cấp 4 là ựơn vịựược UBND tỉnh giao dự toán và trực tiếp thực hiện dự toán).
đVDT cấp I thực hiện tổng hợp và gửi báo cáo quyết toán năm của toàn ngành cho Sở Tài chắnh trước ngày 30/6 năm saụ Thời gian nộp quyết toán của đVDT cấp 4 trực thuộc, giao cho đVDT cấp I quy ựịnh, nhưng phải ựảm bảo thời gian ựể đVDT cấp I tổng hợp gửi báo cáo quyết toán cho cơ quan Tài chắnh.
55
- đối với đVDT cấp Trung ương: theo thông báo hàng năm của bộ, ngành chủ
quản, thông thường là tháng 6 hoặc tháng 7 năm saụ
Tuy nhiên việc lập và gửi báo cáo quyết toán thường rất chậm so với qui ựịnh. Một sốựơn vị như Cục Thuế, Hải quan, Sở y tế, Sở Lao ựộng thời gian gửi có khi là tháng 9 hoặc thậm chắ tháng 10 năm saụ
2.3.9.3 Thẩm ựịnh, tổng hợp và phê duyệt quyết toán
Các Bộ, ngành chủ quản ( ựối với dự toán NS trung ương )và Cơ quan Tài chắnh ở ựịa phương thực hiện thẩm ựịnh, tổng hợp và tham mưu phê duyệt quyết toán cho các
đVDT trên cơ sở hồ sơ báo cáo quyết toán do đVDT gửi ựến. Trọng tâm của nhiệm vụ này vẫn ựang tập trung vào việc kiểm soát việc tuân thủ, chấp hành dự toán, tắnh trung thực trong sổ sách, báo cáọ Còn hiệu quả của công tác thẩm ựịnh quyết toán là một vấn ựề ựặt ra mà các cơ quan chức năng tham gia vào quy trình chi TX cần phải xem xét một cách nghiêm túc.
2.3.10 Chuyển nguồn
Trong những năm qua, các cơ quan liên quan trên ựịa bàn tỉnh Quảng Trịựã chấp hành khá nghiêm túc việc xem xét chuyển nguồn sang năm saụ Tình hình chuyển nguồn chi TX qua các năm như sau:
Bảng 2.9: Tình hình chuyển nguồn chi thường xuyên sang năm sau (đVT: Triệu ựồng)
NỘI DUNG Chuyển 2010 sang 2011 Chuyển 2011 sang 2012 Chuyển 2012 sang 2013 Chuyển 2013 sang 2014 1. Kinh phắ ựương nhiên chuyển 28.752,0 23.596,1 41.728,0 8.881,0 Số dư tạm ứng 6.531,0 1,05 1.071 1.877 Số dư dự toán 22.221,0 23.595,0 40.657 7.004 2.Kinh phắ xét chuyển 84.850 134.432 126.028 152.117 Số dư tạm ứng 6.074,0 12.817,0 20.872 8.356 Số dư dự toán 78.776,0 121.615,0 105.156 143.761
56
Song song với việc thực hiện trình tự, thủ tục chuyển nguồn theo quy ựịnh, KBNN là cơ quan phải thực hiện các thao tác chuyển nguồn trên hệ thống TABMIS ựể chuyển số dư dự toán, số dư tạm ứng chưa thanh toán sang năm sau cho các đVDT.
Trong quy trình chi TX trong ựiều kiện áp dụng hệ thống TABMIS, yêu cầu này cũng là một trong những yêu cầu quan trọng. Hàng năm KBNN ựều có văn bản hướng dẫn cụ thể quy trình thực hiện chuyển nguồn trên hệ thống.
Thời gian chuyển nguồn ựược chia làm hai giai ựoạn: thời ựiểm sau 31/12 ựối với nguồn dự toán ứng trước, thời ựiểm sau 31/1 ựối với các nguồn dự toán còn lạị Tại KBNN Quảng Trị thực hiện ựối chiếu và chạy chuyển nguồn vào các thời ựiểm sau:
Bảng 2.10: Tình hình chạy chuyển nguồn chi TX sang năm sau
Năm Thời gian chuyển
nguồn ứng trước Thời gian chuyển nguồn còn lại
2010 sang 2011 6/1/2011 15/2/2011
2011 sang 2012 7/1/2012 20/2/2012
2012 sang 2013 5/1/2013 24/2/2013
2013 sang 2014 7/1/2014 1/3/2014
(Nguồn: Báo cáo thống kê của Phòng KTNN KBNN Quảng Trị)
Thời gian chạy các chương trình chuyển nguồn tùy thuộc vào tình hình cụ thể
tại từng ựịa phương ựể KBNN ựịa phương quyết ựịnh. Nếu thời gian chuyển nguồn quá muộn sẽ ảnh hưởng ựến việc sử dụng nguồn năm trước chuyển sang của các
ựơn vị.
Việc chuyển nguồn thời ựiểm sau 31/1 còn ựược chia ra làm hai lần, lần 1 chuyển cho những nguồn ựương nhiên chuyển, lần 2 chuyển cho những nguồn phải ựược cấp có thẩm quyền xét chuyển, lần này phụ thuộc vào việc các cơ quan có thẩm quyền có quyết ựịnh cho chuyển hay không, sớm hay muộn. Theo quy ựịnh là quá 15/3 mà không có văn bản cho chuyển thì dự toán bị huỷ bỏ, nhưng trong thực tế các KBNN vẫn chờ thêm một thời gian nữa ựểựợi văn bản của cơ quan có thẩm quyền hoặc thực hiện chuyển và cho nợ văn bản quyết ựịnh cho chuyển.
Khi thực hiện chuyển nguồn trên hệ thống, các lệnh kỹ thuật ựược hệ thống xử lý rất chậm nên quá trình chuyển nguồn có thể diễn ra trong vòng 1 ựến vài ngày, việc chuyển nguồn lại ựược chạy theo từng ựơn vị KBNN chứ không phải chạy chung cho toàn bộ sổ của KBNN tỉnh nên quá trình chuyển nguồn vì vậy càng phức tạp hơn.
57
2.4 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, đƠN VỊ TRONG QUI TRÌNH CHI TX TRONG đIỀU KIỆN ÁP DỤNG TABMIS TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ
2.4.1 Các ựơn vị dự toán
Tất cả các đVSDNS và các tổ chức ựược NSNN hỗ trợ kinh phắ chi TX ựều ựã mở tài khoản tại các ựơn vị KBNN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Trị trên cơ sở mã quan hệ
ngân sách ựược cơ quan Tài chắnh cấp; chịu sự kiểm tra, kiểm soát của Cơ quan Tài chắnh, KBNN trong quá trình thực hiện dự toán ngân sách ựược giao và quyết toán ngân sách theo ựúng chếựộ quy ựịnh. Lập chứng từ thanh toán theo ựúng mẫu do Bộ
Tài chắnh quy ựịnh; chịu trách nhiệm về tắnh chắnh xác của các nội dung chi ựã kê trên bằng kê chứng từ thanh toán gửi Kho bạc nhà nước.
Thủ trưởng các đVSDNS ựã phát huy tốt vai trò trách nhiệm trong quá trình tham gia vào quy trình chi TX NSNN.
Tuy nhiên theo quy trình chi TX trong ựiều kiện áp dụng Hệ thống TABMIS, cũng như các quy ựịnh về kiểm soát chi NSNN đVDT hiện nay ngoài trách nhiệm trước pháp luật về việc sử dụng NSNN ra, còn phải tuân thủ các quy ựịnh của tất cả
các cơ quan, ban ngành liên quan như: Chắnh phủ, Bộ, ngành chủ quản, Bộ Tài chắnh, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạchựầu tư, KBNN, UBND các cấp, HđND các cấp, Chắnh phủ, Thuế... đối với các đVDT ở Trung ương vừa ựóng vai trò là ựơn vị sử dụng NSNN vừa ựóng vai trò là cơ quan chủ quản, tham gia vào quy trình chi TX với trách nhiệm thẩm ựịnh, tổng hợp dự toán và quyết toán, nhiệm vụ này cũng là nhiệm vụ của cơ quan tài chắnh ởựịa phương.
đVDT là chủ thể sử dụng NSNN cho nhiệm vụ chi TX, nhằm ựảm bảo duy trì, ổn
ựịnh và phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng....,nhưng với quy trình chi NSNN như hiện nay thì trách nhiệm của các ựơn vị toán quá nặng nề, nhưng hiệu quả thì vẫn còn là vấn ựềựặt ra cần phải nghiên cứụ
2.4.2 Cơ quan thẩm ựịnh, phê duyệt dự toán, quyết toán
2.4.2.1 Cơ quan Tài chắnh
Vừa là đVDT, vừa là cơ quan chức năng tham gia vào quy trình chi NSNN Cơ
quan tài chắnh có vai trò hết sức quan trọng từ khâu ựầu tiên cho ựến khâu cuối cùng. Thực hiện thẩm ựịnh dự toán một cách kịp thời nhất, chỉ ra và yêu cầu đVDT ựiều chỉnh những nội dung và ựịnh mức chưa phù hợp.
58
Ngoài trách nhiệm theo qui ựịnh chung , ựể ựáp ứng yêu cầu quản lý của Hệ
thống TABMIS, Cơ quan Tài chắnh còn chịu trách nhiệm ựồng bộ (nhập) dự toán chi ngân sách vào hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS) theo quy
ựịnh về hướng dẫn quản lý ựiều hành NSNN trong ựiều kiện áp dụng hệ thống TABMIS. Tuy nhiên Cơ quan Tài chắnh lại không ựược quy ựịnh trách nhiệm phải nhận văn bản giao dự toán của các đVDT. Trách nhiệm này ựòi hỏi các cơ quan Tài chắnh phải ựược trang bị hệ thống máy móc thiết bị nhất ựịnh và ựội ngũ cán bộ công chức có ựủ khả năng ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, trong khi chức năng nhiệm vụ của các Cơ quan Tài chắnh lại chưa ựược ựiều chỉnh.
Cơ quan Tài chắnh có trách nhiệm kiểm soát các khoản chi bằng Lệnh chi tiền, hạch toán vào Hệ thống TABMIS và phối hợp chặt chẽ với KBNN Quảng Trị trong việc truyền nhận thanh toán các khoản chi ựến tận tay người sử dụng; ựồng thời thẩm
ựịnh quyết toán, tham mưu phê duyệt quyết toán cho các đVDT.
Ngoài ra, cơ quan Tài chắnh cấp trung ương và cấp tỉnh còn có trách nhiệm cấp và quản lý mã quan hệ ngân sách, ựoạn mã này chắnh là cơ sở cho việc mở tài khoản giao dịch tại KBNN, cũng là cơ sở theo dõi toàn bộ quá trình sử dụng NS của các ựơn vị. Trong thực tế nhiều trường hợp cách hiểu và thực hiện việc cấp mã QHNS của cơ
quan tài chắnh không phù hợp với yêu cầu quản lý của KBNN, nảy sinh những ựiểm vướng mắc làm ảnh hưởng ựến các đVDT.
2.4.2.2 HđND và UBND các cấp
Ngoài trách nhiệm là những cơ quan quản lý, ựiều hành và quyết ựịnh tất cả các vấn ựề liên quan ựến NSNN trên ựịa bàn, UBND tỉnh Quảng Trị còn có trách nhiệm trong việc quyết ựịnh lựa chọn nhà thầu trong nghiệp vụ của các đVDT.
Mặt khác, trong quá trình ựiều hành NS một số nội dung mà UBND hoặc HđND các cấp phải quyết ựịnh trong khi ựã có ựiều hành của Quốc hội hoặc Chắnh phủ. Cụ
thể như trong ựiều hành kiềm chế lạm phát, Chắnh phủ quyết ựịnh dừng mua sắm tài sản, nhưng không quy ựịnh cụ thể là dừng những tài sản nào, giá trị là bao nhiêu, trong khi thực tế tại ựịa bàn phát sinh những nhiệm vụ không thể không mua sắm tài sản như
cứu hộ, cứu nạn, khắc phục bão lụt, viện trợ quốc tế....Trong các trường hợp này trách nhiệm chưa ựược phân ựịnh rõ ràng.
59
2.4.3. đối với cơ quan kiểm soát chi - KBNN Quảng Trị
KBNN với trách nhiệm là cơ quan kiểm soát chi, kiểm soát một cách chặt chẽ và thanh toán kịp thời các khoản chi NS ựủ ựiều kiện thanh toán cho các đVDT. KBNN
ựã phối hợp rất chặt chẽ với các cơ quan liên quan khác.Chủ ựộng tham gia với cơ
quan tài chắnh, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trong việc xây dựng, thẩm
ựịnh dự toán , xác nhận số thực chi, số tạm ứng, số dư kinh phắ cuối năm ngân sách của các đVSDNS tại KBNN.
Với quyền ựược tạm ựình chỉ, từ chối thanh toán và thông báo bằng văn bản cho
đVSDNS biết; ựồng thời, chịu trách nhiệm về quyết ựịnh của mình trong các trường hợp :Chi không ựúng chế ựộ, tiêu chuẩn, ựịnh mức chi quy ựịnh KBNN ựã góp phần nâng cao chất lượng sử dụng NSNN cho nhiệm vụ chi TX ựảm bảo ựúng chếựộ, ựúng tiêu chuẩn ựịnh mức, từ chối thanh toán hàng tỷựồng.
Tuy nhiên KBNN lại không có trách nhiệm kiểm soát dự toán của đVDT, cũng như không có trách nhiệm trong thẩm ựịnh và phê duyệt quyết toán của các
ựơn vị sử dụng NSNN. Trong ựiều kiện áp dụng Hệ thống TABMIS, việc qui ựịnh rõ trách nhiệm của cơ quan, ựơn vị tham gia vào quy trình chi TX là một yêu cầu khách quan.
2.5 PHÂN TÍCH NHỮNG HẠN CHẾ CỦA QUY TRÌNH CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN đỐI VỚI đVDT TRONG đIỀU KIỆN ÁP DỤNG TABMIS TẠI XUYÊN NSNN đỐI VỚI đVDT TRONG đIỀU KIỆN ÁP DỤNG TABMIS TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ
2.5.1 Phương pháp ựánh giá
Mục ựắch của việc ựánh giá là ựặt cơ sở khoa học cho việc ựề xuất các giải pháp hoàn thiện qui trình chi TX NSNN ựối với đVDT trong ựiều kiện áp dụng hệ thống TABMIS tại tỉnh Quảng Trị trong giai ựoạn hiện naỵ Vì thế, tác giả tập trung ựánh giá những hạn chế, bất cập của qui trình này theo phương pháp sau:
Bước 1: Sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung (focus group) với 2 nhóm: một nhóm gồm 08 chuyên viên ựang công tác trong ngành KBNN và Sở Tài chắnh; một nhóm gồm 08 chuyên viên ựang công tác trong các sở chủ quản như: Sở Khoa học - Công nghệ, Sở Giáo dục Ờ đào tạo; Sở Văn hoá thể thao và du lịch; Sở Lao ựộng - Thương binh - Xã hội (phụ lục 3) nhằm xác ựịnh các những hạn chế, bất cập của qui trình chi NSNN TX tại các đVDT trên ựịa bàn tỉnh Quảng Trị trong ựiều kiện áp dụng hệ thống
60
TABMIS; các khắa cạnh ựo lường chúng và các giải pháp hoàn thiện qui trình này trong giai ựoạn hiện naỵ
Phương thức thảo luận dưới sựựiều khiển của tác giả và theo qui trình sau ựây: - Các thành viên của từng nhóm thảo luận bày tỏ quan ựiểm của mình theo các nội dung của dàn bài thảo luận do tác giả soạn thảo (phụ lục 1); các thành viên khác ựưa ra quan ựiểm phản biện lại ý kiến của các thành viên trước ựó, cho ựến khi không còn quan ựiểm của ai, các thành viên cho biết ý kiến bằng văn bản, tác giả tổng hợp và giữ
lại những nguyên nhân ựược 2/3 số thành viên của mỗi nhóm ựề xuất.
- Cả hai nhóm thảo luận những hạn chế, bất cập ựược 02 nhóm xác ựịnh khác nhaụ Sau ựó lấy kiến của tất cả các thành viên và giữ lại những ý kiến ựược 2/3 số thành viên
ựề xuất và tổng hợp lại những vấn ựềựã ựược cả 02 nhóm thống nhất xác ựịnh
Bước 2: Dựa vào kết quả thảo luận nhóm tập trung, tác giả thiết kế thang ựo likert (7 bậc từ 1 - 7), cùng bản câu hỏi nháp và thực hiện phỏng vấn thử 15 cán bộ, viên chức trong ngành kho bạc và các đVDT ựể kiểm tra về mặt hình thức của các câu hỏi (từ ngữ, văn phạm); mức ựộ hiểu biết và khả năng cung cấp thông tin của những người ựược phỏng vấn.
Bước 3: Căn cứ vào kết quả phỏng vấn thử, tác giả hiệu chỉnh bản câu hỏi nháp thành bản câu hỏi chắnh thức (dạng thang Likert 5 bậc: 1- Hoàn toàn không ựồng ý; 2- Không ựồng ý; 3- không có ý kiến; 4- ựồng ý; 5- Hoàn toàn ựồng ý) và thực hiện phỏng vấn chắnh thức 140 (= 28 biến x 5 mẫu/biến) cán bộ, viên chức hiện ựang làm việc trong các đVDT thuộc 4 cấp ngân sách (cũng là các ựơn vị có giao dịch với KBNN Quảng Trị) theo phương thức chọn mẫu thuận tiện kết hợp ựịnh mức theo số
lượng cán bộ, viên chức của các ựơn vị này (phụ lục 4) về qui trình chi thường xuyên;