Quản lý chi tiêu ngân sách của Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện qui trình chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với đơn vị dự toán trong điều kiện áp dụng tabmis tại tỉnh quảng trị (Trang 39 - 43)

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂ N:

1.5.3 Quản lý chi tiêu ngân sách của Hoa Kỳ

Văn phòng ngân sách Quốc hội (CBO) là cơ quan cung cấp cho Quốc hội những thông tin liên quan ñến ngân sách, báo cáo về các vấn ñề tài chính, ngân sách, và chủ ñề chương trình, và phân tích các lựa chọn chính sách ngân sách, chi phí và hiệu quả. CBO giúp các Uỷ ban của Hạ viện và Thượng viện (CBO) ñánh giá ưu tiên ngân sách và chi tiêu của Quốc hội và hỗ trợ tất cả các Uỷ ban của Quốc hội dự toán chi phí của

30

một dự luật, cung cấp các phân tích chuyên sâu về tài chính, ngân sách, dự toán ngân sách dành cho các cơ quan, chương trình và hoạt ñộng của Chính phủ.

Văn phòng quản lý và ngân sách có trách nhiệm lập ngân sách Tổng thống và xây dựng các yêu cầu về báo cáo ngân sách, trong ñó xác ñịnh hình thức và nội dung của các báo cáo liên quan. Hoạt ñộng của văn phòng quản lý và ngân sách thể hiện và ñáp

ứng các yêu cầu quản lư tài chính – ngân sách cấp liên bang.

Văn phòng có nhiệm vụ tham mưu cho Tổng thống về quản lý và ngân sách theo nhánh hành pháp, là bộ phận lớn nhất trong văn phòng ñiều hành của Tổng thống, có trách nhiệm báo cáo trực tiếp lên Tổng thống ñồng thời hỗ trợ các ñơn vị chi tiêu trong việc thực hiện các chính sách tài khóa thuộc thẩm quyền của Tổng thống.

Văn phòng quản lý các nguồn ngân sách theo phân loại sau:Các chương trình tài nguyên thiên nhiên; các chương trình giáo dục, ñảm bảo thu nhập và lao ñộng;các chương trình chung của Chính phủ; các chương trình an ninh quốc giạ Quy trình lập và thực hiện ngân sách thực hiện theo nguyên tắc không có khoản tiền mặt nào ñược rút ra khỏi Kho bạc ngoài quy ñịnh của luật pháp, báo cáo về tình hình thu chi theo từng thời kỳ phải ñược công bố công khaị Theo ñó các ñơn vị có trách nhiệm không

ñược rút và ký hợp ñồng vượt quá số dự toán ñược phân bổ bởi Quốc hộị Vào mùa xuân - hè, các ñơn ñơn vị liên quan ñược hướng dẫn và xây dựng về kế hoạch ngân sách, yêu cầu của các cơ quan ñược ñệ trình lên Văn phòng OMB trong tháng 9, cho

ñến tháng 1 (năm sau) các cơ quan và OMB hoàn thiện các yêu cầu ñểñảm Ngân sách

ñược Quốc hội ban hành trong tháng 2, hàng năm, cho năm ngân sách bắt ñầu từ ngày 01/10 và kết thúc vào 30/9 năm saụ

Về nguyên tắc quy ñịnh về ngân sách cần phải nêu rõ 3 nội dung, gồm: Nhiệm vụ

chi, số tiền ñược giao và kỳ (thời gian) ñược giao dự toán. Văn phòng thiết lập các chính sách, quy ñịnh ñể ñạt ñược hiệu quả nhất trong việc sử dụng số tiền ñược cấp,

ñảm bảo các ñơn vị chi tiêu ñúng quy ñịnh, tránh việc thâm hụt ngân sách.

Một chu trình ngân sách bao gồm 4 bước như sau: Lập ngân sách (Tổng thống yêu cầu Quốc hội thông qua mức ngân sách năm); Quốc hội thông qua ngân sách ñến các ñơn vị; Các ñơn vị thực hiện chi tiêu; kiểm toán kết quả thực hiện ngân sách.

Lâp NS ñược tiến hành từ tháng 9 hàng năm, các ñơn vịñệ trình yêu cầu về ngân sách lên Tổng thống qua MBO; từ tháng 9 -11, MBO xem xét các yêu cầu của ñơn vị; Cuối tháng 11 gửi lại quyết ñịnh cho các ñơn vị (các ñơn vị có thể báo cáo lên Tổng

31

thống); cuối tháng 12 Tổng thống phê duyệt và số liệu ñược nhập vào hệ thống, ñược chuyển báo cáo Quốc hội vào tháng 2 hàng năm.

Quốc hội xem xét các ñề xuất của Tổng thống, có thể phê duyệt, ñiều chỉnh hoặc không phê duyệt ngân sách ñối với các khoản thu và chi cụ thể. Các ñơn vị của Quốc hội tham gia vào quy tình này bao gồm: Ủy ban ngân sách, Ủy ban cấp ngân sách, Ủy ban ủy quyền, Văn phòng ngân sách quốc hộị Quốc hội ban hành nghị quyết về ngân sách quốc hội vào ngày 15/4, văn bản này không phải ñược trình lên Tổng thống.

Các cơ quan của Tổng thống thực hiện kiểm soát chi tiêu tất cả các ñơn vị trong nhánh cơ quan hành pháp (các Bộ, ngành). Luật Ngân sách Hoa kỳ yêu cầu kiểm soát chi ngân sách theo 6 nội dung sau: Có dự toán ñược giao, ñược hạch toán theo kế toán

ñồ cụ thể, thực hiện chi ñến các ñơn vị chỉ khi có dự toán chính thức, xử phạt nếu có vi phạm, báo cáo kết quả chi tiêu, kiểm toán ñộc lập.

Cơ quan thanh tra gồm có Tổng thanh tra (OIG) của Chính phủ liên bang và các bộ phận thanh tra tại các ñơn vị chi tiêụ OIG là ñơn vịñộc lập với Bộ, có trách nhiệm báo cáo hàng năm lên Quốc hộị OIG trực tiếp hoặc ký hợp ñồng với công ty kiểm toán ñộc lập ñể thực hiện. Ngoài ra phía Quốc hội, thực hiện kiểm toán ñộc lập các

ñơn vị chi tiêụ

Bài học kinh nghiệm: Tham khảo việc quản lý, tổng hợp thông tin NS của 3 nước có thể rút ra một số kinh nghiệm vào quy trình chi TX tại Việt Nam như sau:

Một là: Xác ñịnh rõ vai trò trách nhiệm của các ñơn vị chi tiêu, theo ñó các kế

hoạch ngân sách luôn ñược chấp hành nghiêm túc. Kế hoạch Ngân sách không phải quản lý quá chi tiết theo nội dung và tính chất nguồn, vì trách nhiệm sử dụng ngân sách ñược ñề caọ Trong các chính sách quản lý tài chính và chính sách kế toán, các chỉ thị và hướng dẫn ñã quy ñịnh trách nhiệm ñối với từng cấp ñể hỗ trợ các cơ quan thẩm quyền và ñơn vị sử dụng NSNN thực hiện nghĩa vụ của mình.

Hai là:Nền kinh tế cần ñược ñiều tiết, ñịnh hướng hoạt ñộng thông qua các chính sách, các chỉ tiêu chi tiêu NSNN.

Ba là: Việc tổ chức ghi nhận cũng như cung cấp thông tin ñược thực hiện ñộc lập, không có sự lồng ghép lẫn nhaụ Chính vì vậy, công việc của các bộ phận kế toán công (kế toán nhà nước) không có ñộ phức tạp như ở một số quốc gia khác vừa lồng ghép vừa quá chi tiết. Chính ñiều này giúp cho các thông tin báo cáo vừa minh bạch, vừa chính xác nhưng lại ñược sử dụng một cách hiệu quả.

32

Bốn là:Luôn ñề cao các chính sách phát triển bền vững, các biện pháp quản lý chặt chẽ, hiệu quảñối với toàn bộ quy trình chi ngân sách.

Năm là: Cần ñề cao tính tuân thủ theo quy ñịnh pháp luật trong việc chấp hành công tác báo cáo tài chính.Coi trọng cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý ngân sách, nhất là cải cách thể chế, cơ chế quản lý chi cho phù hợp với thông lệ quốc tế.

Sáu là :Dự toán ñược giao cho năm nào sẽ ñược sử dụng cho năm ñó, việc xét chuyển nguồn không ñược ñặt ra, nên yêu cầu quản lý về dự toán không quá phức tạp, nhưng lại hiệu quả do tính chịu trách nhiệm ở kết quảñầu rạ

Tóm lại :ở chương 1, luận văn ñã khái quát hoá những vấn ñề cơ bản về NSNN và chi NSNN; qui trình chi TX NSNN từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán ñến khâu quyết toán NSNN. ðây chính là cơ sở pháp lý ñể thực hiện quy trình chi TX NSNN tại các cơ quan, ñơn vị.

Ngoài việc ñề xuất áp dụng công nghệ thông tin, ñã tổng kết ñược kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, từñó rút ra bài học cho việc quản lý ñiều hành NSNN tại Việt Nam. Các nội dung nêu trên sẽ là cơ sở cho việc tham chiếu và ñánh giá thực trạng qui trình chi TX NSNN ñối với ðVDT trong ñiều kiện áp dụng TABMIS tại tỉnh Quảng Trịở chương 2.

33

CHƯƠNG 2

QUI TRÌNH CHI TX NSNN ðỐI VỚI ðƠN VỊ DỰ TOÁN TRONG ðIỀU KIỆN ÁP DỤNG TABMIS TẠI TỈNH

QUẢNG TRỊ

2.1 TÌNH HÌNH KTXH VÀ THU- CHI NSNN TẠI QUẢNG TRỊ 2.1.1 ðiều kiện tự nhiên và ñặc ñiểm kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Trị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện qui trình chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với đơn vị dự toán trong điều kiện áp dụng tabmis tại tỉnh quảng trị (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)