Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện qui trình chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với đơn vị dự toán trong điều kiện áp dụng tabmis tại tỉnh quảng trị (Trang 84)

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂ N:

2.6.2Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất: Chắnh quyền ựịa phương ựã ựược giao quyền xây dựng và quyết ựịnh hệ thống ựịnh mức phân bổ ngân sách trên ựịa bàn, ựược quy ựịnh, hướng dẫn các

đVDT ởựịa phương từ khâu lập dự toán, ựến khâu quyết toán NSNN trên cơ sởựó sẽ

75

tiêu ưu tiên phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội ởựịa phương, tuy nhiên chắnh quyền

ựịa phương lại chưa thực sự chủựộng, sáng tạo và linh hoạt trong ựiều hành ngân sách, có sự chồng chéo trong thẩm quyền, trách nhiệm giữa các cấp, các ngành. Áp dụng cứng nhắc mô hình lập ngân sách theo ựầu vào do ựó việc phân bổ dự toán thường không nhất quán.

Thứ hai: Công tác tuyên truyền, công khai về ngân sách ựến nhân dân chưa ựược thực hiện một cách hiệu quả. Nhân dân ắt ựược biết về ngân sách, vì vậy cũng ắt ựược tham gia vào quy trình ngân sách dẫn ựến hiệu quả của việc sử dụng ngân sách không cao, không ựạt ựược mục tiêu của nhiệm vụ chị

Thứ ba: Chưa thực sự quan tâm ựến việc ựào tạo, bổ nhiệm, tuyển dụng, ựội ngũ

cán bộ công chức - những người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ liên quan trong quy trình chi NSNN. Ý thức chấp hành kỷ luật trong quy trình nghiệp vụ chưa cao, khi có sai sót chưa ựược xử lý kịp thời, dứt ựiểm và chế tài xử lý chưa ựủ mạnh nên không

ựảm bảo tắnh răn ựe, rút kinh nghiệm.

Tựu trung, chương 2sau khi giới thiệu tổng quan về tỉnh Quảng Trị và tình hình triển khai ứng dụng hệ thống TABMIS vào quản lý NNNN tại tỉnh Quảng Trị, tác giả

trọng tâm trình bày qui trình chi TX NSNN ựối với các đVDT trong ựiều kiện áp dụng hệ thống TABMIS tại tỉnh Quảng Trị và ựánh giá những hạn chế, bất cập trong quá trình tố chức thực hiện qui trình này bằng phương pháp nghiên cứu ựịnh tắnh sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung và khảo sát lấy ý kiến ựánh giá cán bộ, viên chức ở

các đVDT, Sở Tài chắnh và KBNN tỉnh Quảng trị. Kết quả cho thấy, những hạn chế, bất cập của qui trình chi TX NSNN ựối với đVDT trong ựiều kiện áp dụng TABMIS tại tỉnh Quảng Trị tập trung ở các khâu: (1) dự toán (lập dự toán, thẩm ựịnh, tổng hợp, quyết ựịnh dự toán); (2) chấp hành dự toán và kiểm soát chi qua KBNN; (3) kiểm soát cam kết chi; (4) quyết toán và chuyển nguồn; (5) trách nhiệm và sự phối hợp giữa các cơ quan, ựơn vị trong qui trình chi TX NSNN. Trên cơ sở này chương 3 sẽ trình bày một số giải pháp nhằm hoàn thiện qui trình chi TX NSNN ựối với đVDT trong ựiều kiện áp dụng TABMIS tại tỉnh Quảng Trị trong giai ựoạn hiện naỵ

76

CHƯƠNG 3

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN đỐI VỚI đƠN VỊ DỰ TOÁN TRONG đIỀU

KIỆN ÁP DỤNG TABMIS TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1. đỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NSNN TẠI QUẢNG TRỊ 3.1.1 định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị ựến 2020

Quản lý ngân sách nói chung và quản lý chi NSNN trên ựịa bàn Quảng Trị có những cơ hội trong việc tiếp cận chuẩn mực quốc tế nhưng cũng chịu sức ép ựáng kể

trong ựiều kiện kinh tế- xã hội trên ựịa bàn còn nhiều khó khăn, nguồn thu ngân sách quá hạn hẹp. Trong bối cảnh ựó ựịnh hướng phát triển chủ yếu của tỉnh Quảng Trịựến năm 2020 có tắnh tới sự phối hợp liên tỉnh và hội nhập quốc tế, ựặc biệt là sự liên kết, phát triển với các nước trên tuyến hành lang kinh tếđông Ờ Tây, trong khu vực và tiểu vực sông Mê Kông mở rộng, tạo cơ hội cho tỉnh nhanh chóng hoà nhập với xu thế phát triển chung của ựất nước và thế giớị

đẩy nhanh tốc ựộ phát triển kinh tế theo hướng bền vững, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về thu nhập bình quân ựầu người so với cả nước. Không ngừng nâng cao

ựời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, giải quyết tốt các vấn ựề xã hộị Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh, ổn ựịnh chắnh trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường sinh tháị

Phát huy sức mạnh của mọi thành phần kinh tế và khai thác hiệu quả tiềm năng nội lực, lợi thế so sánh của tỉnh cho phát triển tăng cường hợp tác kinh tế trong và ngoài nước, chủ ựộng tham gia hội nhập quốc tế có hiệu quả. Quan tâm phát triển sự

nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá.

Xây dựng 5 trọng ựiểm phát triển bứt phá:

Trọng ựiểm 1: đẩy mạnh phát triển công nghiệp với mức tăng trưởng cao, tạoựộng lực phát triển cho toàn bộ nền kinh tế

Trọng ựiểm 2: Tạo bước phát triển vượt bậc về hệ thống doanh nghiệp, kinh tế

hợp tác xã, phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ, tăng khả năng ựóng góp cho nền kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm và tăng thu nhập dân cư

Trọng ựiểm 3: Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, thâm canh, sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch gắn với công nghiệp chế biến,

77

ựảm bảo an ninh lương thực trên ựịa bàn, kết hợp với giữ gìn môi trường sinh thái, bảoựảm phát triển bền vững.

Trọng ựiểm 4: xây dựngựồng bộ kết cấu hạ tầng, phát triển mạng lưới ựô thị theo hướng hiệnựại, tạo nền tảng vững chắc cho bước phát triển tiếp theọ

Trọng ựiểm 5: Chú trọngựầu tư lĩnh vực xã hội như nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao năng lực và chất lượng khám chữa bệnh của các cơ sở y tế, hoàn thiện các thiết chế văn hoá- thể thao, ựẩy mạnhứng dụng khoa học công nghệ, cải cách hành chắnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạtựộng của bộ máy quản lý nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để thực hiện ựược các chỉ tiêu trong Nghị quyết quy hoạch tổng thể, HđND tỉnh Quảng Trị cũng ựã xác ựịnh 8 nhóm giải pháp trong ựó có nhóm giải pháp số 1 là huy

ựộng và sử dụng hiệu quả các nguồn vốnựầu tư và nhóm giải pháp số 7 làựẩy mạnh cải cách thủ tục hành chắnh. Những chỉ tiêu, giải pháp nêu trên là ựịnh hướng cho những

ựề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình chi thường xuyên NSNN sao cho vừa

ựảm bảo khoa học, vừa chặt chẽ, nhưng cũng thuận lợi và hiệu quả.

3.1.2 định hướng hoàn thiện công tác quản lý NSNN tại tỉnh Quảng Trị * Quan ựiểm:

Hoàn thiện quản lý chi NSNN tất yếu phải dựa trên các ựặc thù của ựịa phương, mục tiêu phát triển của tỉnh, song phải tạo ựiều kiện thuận lợi cho các chủ thể phát triển trong môi trường cạnh tranh bình ựẳng cả trong và ngoài nước, phải ựảm bảo NS thực sự trở thành công cụ, chìa khóa của các cơ quan quyền lực nhà nước trên ựịa bàn. Theo ựó quan ựiểm và mục tiêu hoàn thiện quản lý NSNN tại tỉnh Quảng Trị tập trung vào các vấn ựề sau:

Thứ nhất: Quản lý chi NSNN phải ựảm bảo hiệu quả KTXH cao trong việc sử

dụng NSNN. Các quyết ựịnh NS phải chuẩn xác, hướng ựầu tư phải ựảm bảo ựạt hiệu quả caọ Việc phân bổ NS phải tập trung, ựảm bảo tiến ựộ. Sử dụng NS hiệu quả, tiết kiệm, muốn vậy việc phân bổ NS phải dựa trên cơ sở một hệ thống tiêu chuẩn ựịnh mức chi tiêu hợp lý. Quá trình sử dụng phải ựược kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, phát hiện kịp thời các lãng phắ, tiêu cực.

Thứ hai: Chi NS phải tắnh ựến hiệu quả ựầu ra, gắn liền với mục tiêu chiến lược phát triển KTXH, phù hợp với ựặc thù kinh tế trên ựịa bàn.

Thứ ba: Hoàn thiện quản lý chi NSđP phải lấy cơ sở tham chiếu là lý luận quản lý chi NS theo các chuẩn mực quốc tế và phù hợp với thực tế Việt Nam và tỉnh Quảng

78

Trị nói riêng. Theo ựó các chuẩn mực ựều hướng tới mục tiêu là làm cho NS trở thành công cụựắc lực của các cấp chắnh quyền trong quản lý và ựiều tiết KTXH.

Thứ tư: Hoàn thiện quản lý chi cần ựược thực hiện từng bơcs.Phân cấp NS là một trong những nội dung không thể thiếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSđP, tuy nhiên phân cấp luôn tiềm ẩn nguy cơ chênh lệch vùng , miền và các nhóm ựối tượng xã hộị Vì vậy ựể hướng tới mục ựắch phát triển bền vững, quản lý NS phải hài hòa, cần phải thực hiện từng bước, phù hợp vớpi ựiều kiện cụ thể của từng giai ựoạn.

Thứ năm: Quản lý NSNN phải gắn liền với hoàn thiện bộ máy, nâng cao trình ựộ, năng lực, ựạo ựức nghề nghiệp cho ựội ngũ cán bộ làm công tác quản lý NS.

* Mục tiêu:

Mục tiêu cơ bản là khắc phục những nhược ựiểm hiện nay, từng bước hướng tới quản lý NS theo các chuẩn mực hiện ựại phù hợp với ựiều kiện KTXH trên ựịa bàn.

Quản lý chi NSNN phải nhằm thiết lập và duy trì ựược kỷ luật tài khóa chặt chẽ. Phải cải cách cơ bản công tác phân tắch, dự báo nguồn lực ựể giới hạn và quản lý chi trong phạm vi nguồn lực cho phép mà vẫn kiểm soát ựược tổng nhu cầụ

Quản lý chi NS phải tập trung cải thiện hiệu quả sử dụng NS, cần áp dụng các công cụ phân tắch kinh tế ựể lựa chọn cách thức có chi phắ thấp nhất, gắn NS với kết quả ựầu ra và tạo ra các hình thức thưởng, phạt nhằm nâng cao trách nhiệm của các

ựơn vị sử dụng NS.

Quản lý chi NS phải hướng tới sự phát triển bền vững. Trong khi vẫn ưu tiên cho các lĩnh vực thiết yếu cho phát triển KTXH của mỗi giai ựoạn thì vẫn phải ựứng trên mục tiêu lâu dài của ựịa phương, sao cho cơ cấu kinh tế hợp lý, tăng trưởng kinh tếổn

ựịnh và duy trì môi trường sinh tháị

3.2 MỘT SỐ VẤN đỀ KHI SỬA đỔI LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Luật NSNN ra ựời ựã hơn 10 năm, ựã bộc lộ những tồn tại vướng mắc cần ựược sửa ựổi hoàn thiện ựểựáp ứng yêu cầu mới trong cơ chế quản lý kinh tế, cải cách hành chắnh, ựáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

Việc sửa ựổi Luật NSNN sẽ có tác ựộng mạnh mẽ ựến quy trình ngân sách nói chung và quy trình chi thường xuyên ựối với đVDT nói riêng. Những nội dung sửa

ựổi Luật NSNN sẽ làm cơ sở quan trọng cho việc ựề xuất kiện nghị hoàn thiện quy trình mà tác giả nghiên cứụ

79

3.2.1 Mục tiêu, quan ựiểm sửa ựổi, bổ sung Luật NSNN

* Mục tiêu: (1) Khắc phục những tồn tại của Luật NSNN hiện hành ựể nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý NSNN, tạo ựộng lực phát triển các nguồn lực, phân bổ ngân sách một cách hợp lý, ựảm bảo công bằng, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,

ựảm bảo an ninh, quốc phòng của ựất nước; ổn ựịnh và phát triển nền tài chắnh quốc gia, tăng trưởng kinh tế bền vững, thực hiện xóa ựói giảm nghèọ(2) Làm rõ hơn quyền hạn và trách nhiệm của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chắnh phủ; tăng cường quyền hạn và trách nhiệm của các Bộ ngành trung ương, HđND, UBND các cấp và

đVSDNS trong lĩnh vực NSNN.(3) đáp ứng yêu cầu ựổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa, có sựựiều tiết của nhà nước và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Từng bước ựổi mới cơ chế quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện các nhiệm vụựược NSNN cấp kinh phắ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Quan ựiểm:(1) Kế thừa và phát huy những mặt tắch cực của Luật NSNN hiện hành; ựảm bảo phù hợp với Hiến pháp và thống nhất với Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chắnh phủ, Luật Tổ chức Hội ựồng nhân dân và Ủy ban nhân dân và các Luật khác có liên quan.(2) đổi mới phương thức quản lý NSNN phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của ựất nước. Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách, ựảm bảo tắnh thống nhất của NSNN và vai trò chủ ựạo của ngân sách trung ương; ựồng thời phát huy tắnh chủựộng, sáng tạo của ngân sách các cấp chắnh quyền ựịa phương trong quản lý và sử dụng NSNN. (3) đẩy mạnh cải cách hành chắnh, nâng cao tắnh minh bạch, dân chủ và công khai trong công tác quản lý NSNN; kiểm soát chặt chẽ hoạt

ựộng thu, chi ngân sách và quản lý tài sản công; tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, nâng cao kỷ luật, kỷ cương trong quản lư tài chắnh Ờ NSNN ựảm bảo thực hành tiết kiệm, chống lãng phắ, chống tham nhũng. (4) Tiếp thu những kinh nghiệm quốc tế

về quản lý NSNN; vận dụng phù hợp với thực tiễn của Việt Nam; ựảm bảo công tác quản lý NSNN từng bước phù hợp với thông lệ quốc tế.

3.2.2 Một số vấn ựề ựặt ra khi sửa ựổi, bổ sung Luật NSNN có ảnh hưởng ựến quy trình chi NSNN

(1) Về khắc phục tắnh lồng ghép trong hệ thống NSNN: định hướng cần thực hiện mô hình các cấp ngân sách không lồng ghép, khi ựó nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp ngân sách ựược quy ựịnh rõ ràng hơn; ựơn giản hoá ựược các thủ tục trong

80

công tác lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước; mỗi cấp ngân sách có thời gian và ựiều kiện ựể xem xét chi tiết, kỹ lưỡng NS cấp mình.

Về chi NSNN, Quốc hội sẽ không quyết ựịnh trong chi ựầu tư phát triển và chi thường xuyên có mức chi cụ thể cho các lĩnh vực giáo dục và ựào tạo, khoa học và công nghệ mà ựể các ựịa phương quyết ựịnh, phân bổ chi NSđP cho các lĩnh vực giáo dục Ờ ựào tạo, khoa học và công nghệ, y tế, văn hoá, môi trường theo ựịnh hướng của

đảng, Nhà nước, bổ sung quy ựịnh các ựịa phương khi quyết ựịnh dự toán NSđP phải

ựảm bảo ưu tiên cho các lĩnh vực theo Nghị quyết của Quốc hội, quy ựịnh của Chắnh phủ và HđND cấp trên.

(2) Về trách nhiệm giải trình: để nâng cao trách nhiệm của các Bộ, cơ quan trung ương, ựịa phương và các cơ quan, đVSDNS trong việc quản lý sử dụng NSNN, hạn chế thất thoát, lãng phắ, Dự án Luật sửa ựổi sẽ quy ựịnh về trách nhiệm giải trình của các Bộ, cơ quan trung ương và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; trách nhiệm giải trình của các đVDT trước HđND, thường trực HđND cùng cấp và UBND cấp dưới trước HđND, thường trực HđND cấp trên trong việc lập, phân bổ, thực hiện và quyết toán ngân sách.

(3) Cải cách thủ tục hành chắnh trong việc cơ quan tài chắnh thẩm tra phân bổ dự toán của các cơ quan: đểựơn giản thủ tục hành chắnh, ựáp ứng yêu cầu về mặt thời gian, Dự án Luật sửa ựổi sẽ quy ựịnh :Sau khi ựược Thủ tướng Chắnh phủ, UBND giao dự toán ngân sách, các cơ quan nhà nước ở trung ương và ựịa phương, các đVDT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ hoàn thiện qui trình chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với đơn vị dự toán trong điều kiện áp dụng tabmis tại tỉnh quảng trị (Trang 84)