7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂ N:
3.5.6 Kiến nghị cơ quan Thanh tra, Kiểm toán
Tăng cường hơn nữa qui mô và chất lượng các cuộc thanh tra, kiểm toán ựối với tất cả các ựơn vị tham gia vào qui trình chi NSNN trong ựiều kiện ứng dụng hệ thống TABMIS.
Mở rộng phạm vi thanh tra, kiểm toán ựến tất cả các khâu trong quy trình chi thường xuyên NSNN, từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán ựến quyết toán.
Tổ chức giám sát việc thực hiện kiến nghị của các ựoàn thanh tra, kiểm toán một cách chặt chẽ và kịp thời hơn.
Chương 3 ựã dựa vào kết quả thảo luận nhóm tập trung; kết quảựánh giá những hạn chế, bất cập của qui trình chi TX NSNN ựối với các đVDT trong ựiều kiện ứng dụng hệ thống TABMIS; chiến lược phát triển KBNN ựến năm 2020, tác giảựề xuất 7 giải pháp nhằm hoàn thiện qui trình chi TX NSNN ựối với các đVDT trong ựiều kiện
98
ứng dụng hệ thống TABMIS:(1)Hoàn thiện các qui ựịnh, qui trình về chế ựộ dự
toán;(2) Hoàn thiện chế ựộ chấp hành dự toán và kiểm soát chi qua KBNN;(3) Hoàn thiện kiểm soát cam kết chi qua KBNN;(4) Hoàn thiện chế ựộ quyết toán, chuyển nguồn;(5) Kiện toàn qui chế trách nhiệm và phối hợp giữa các cơ quan, ựơn vị tham gia vào qui trình chi TX NSNN trong ựiều kiện áp dụng TABMIS;(6) Hoàn thiện hệ
thống TABMIS ựảm bảo khai thác triệt ựể các thông tin, số liệu phục vụ yêu cầu quản lý và ựiều hành NSNN một cách tốt nhất;(7) Bổ sung bước công khai xin ý kiến nhân dân vào qui trình chi TX NSNN ựối với đVDT.
Cuối cùng nhằm bảo ựảm các ựiều kiện cần thiết cho việc khả thi các giải pháp này, tác giả ựề xuất một số kiến nghị ựến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền là Quốc hội, Chắnh phủ, Bộ Tài chắnh; chắnh quyền ựịa phương, Kho bạc nhà nước; các cơ quan Thanh tra, Kiểm toán và các đVDT.
99
KẾT LUẬN
ỘHoàn thiện qui trình chi TX NSNN ựối với đVDT trong ựiều kiện áp dụng TABMIS tại tỉnh Quảng TrịỢ ựược xác ựịnh là một yêu cầu tất yếu khách quan, phù hợp với tiến trình cải cách tài chắnh công của Chắnh phủ Việt Nam, phù hợp với ựịnh hướng sửa ựổi Luật NSNN, ựịnh hướng quản lý NS của tỉnh Quảng Trị và Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước ựến năm 2020. đó chắnh là lý ựo tác giả chọn ựề tài nghiên cứu này ựể làm luận văn thạc sĩ kinh tế - chuyên ngành Tài chắnh - Ngân Hàng. - Chương 1 trọng tâm vào khái quát hoá cơ sở lý luận về NSNN và chi NSNN; qui trình chi TX NSNN từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán ựến khâu quyết toán NSNN; hệ thống TABMIS và các yêu cầu ựặt ra ựối với qui trình chi TX trong ựiều kiện áp dụng TABMIS; các ứng dụng của TABMIS trong quá trình thực hiện qui trình chi TX NSNN; ựồng thời tổng kết ựược kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, từ ựó rút ra bài học cho việc quản lý ựiều hành NSNN tại Việt Nam.
- Chương 2,sau khi giới thiệu tổng quan về tỉnh Quảng Trị và tình hình triển khai
ứng dụng hệ thống TABMIS vào quản lý NNNN tại tỉnh Quảng Trị, tác giả trọng tâm trình bày qui trình chi TX NSNN ựối với các đVDT trong ựiều kiện áp dụng hệ thống TABMIS tại tỉnh Quảng Trị và ựánh giá những hạn chế, bất cập trong quá trình tổ
chức thực hiện qui trình nàỵ Kết quả cho thấy, những hạn chế, bất cập của qui trình chi TX NSNN ựối với đVDT trong ựiều kiện áp dụng TABMIS tại tỉnh Quảng Trị tập trung ở các khâu: (1) dự toán (lập dự toán, thẩm ựịnh, tổng hợp, quyết ựịnh dự toán); (2) chấp hành dự toán và kiểm soát chi qua KBNN; (3) kiểm soát cam kết chi; (4) quyết toán và chuyển nguồn; (5) trách nhiệm và sự phối hợp giữa các cơ quan, ựơn vị
trong qui trình chi TX NSNN.
- Chương 3, dựa vào kết quả thảo luận nhóm tập trung; kết quả ựánh giá những hạn chế, bất cập của qui trình chi TX NSNN ựối với các đVDT trong ựiều kiện ứng dụng hệ thống TABMIS; chiến lược phát triển KBNN ựến năm 2020, tác giảựề xuất 7 giải pháp nhằm hoàn thiện qui trình chi TX NSNN ựối với các đVDT trong ựiều kiện
ứng dụng hệ thống TABMIS và một số kiến nghị nhằm bảo ựảm các ựiều kiện cần thiết cho việc khả thi các giải pháp này ựến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền là Quốc hội, Chắnh phủ, Bộ Tài chắnh; chắnh quyền ựịa phương, Kho bạc nhà nước; các cơ quan Thanh tra, Kiểm toán và các đVDT.
100
Quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, từ
các phương pháp nghiên cứu truyền thống như: phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa, tư duy logic; phương pháp thống kê mô tả (bằng SPSS16.0) và so sánh, ựối chiếu, ựến phương pháp nghiên cứu ựịnh tắnh sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung và khảo sát lấy ý kiến ựánh giá cán bộ, viên chức hiện ựang làm việc trong các đVDT và các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp. Vì thế, tác giả cho rằng các kết quả nghiên cứu là có ựộ tin cậy nhất ựịnh.
Tuy nhiên, cũng như các nghiên cứu khác, luận văn còn gặp phải một số hạn chế
nhất ựịnh. Thứ nhất, ựó là việc hoàn thiện qui trình chi TX NSNN ựối với đVDT trong
ựiều kiện áp dụng hệ thống TABMIS là yêu cầu ựặt ra ựối với tất cả các tỉnh, thành phố, các bộ, nghành và các cấp từ trung ương ựến ựịa phương trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của ựề tài chỉ giới hạn thực hiện nghiên cứu tại một ựịa phương là tỉnh Quảng Trị, vì thế tắnh khái quát hóa của kết quả nghiên cứu thiếu tắnh phổ quát. Thứ hai, các thang ựo những hạn chế, bất cập của qui trình chi TX NSNN
ựối với đVDT trong ựiều kiện áp dụng TABMIS và kết quả nghiên cứu chưa ựược kiểm ựịnh, vì thế chưa có ựầy ựủ cơ sở khoa học ựểựánh giá cao ựộ tin cậy của kết quả
nghiên cứụ Bởi vậy, các nghiên cứu tiếp theo lặp lại cần mở rộng phạm vi ở nhiều tỉnh, thành phố và các bộ, ngành trên phạm vi cả nước; ựồng thời thực hiện kiểm ựịnh các thang ựo và kết quả nghiên cứu ựể có ựầy ựủ cơ sởựánh giá ựộ tin cậỵ/.
DANH MỤC đỀ TÀI, BÁO CÁO đà CÔNG BỐ
- Tham gia nhóm nghiên cứu ựề tài khoa học cấp ngành, ựề tài Ộ Hoàn thiện chếựộ
mở và quản lý tài khoản KBNN trong ựiều kiện áp dụng TABMISỢ mã số KB- 01/QT-2013 ựược nghiệm thu tại Biên bản số 07/BB-HđKH ngày 09/01/2014
ựạt loại giỏi
- Bài báo Ộ Hướng tới sự phù hợp giữa chế ựộ kế toán NN và hệ thống TABMISỢ
ựăng trên Tạp chắ Quản lý Ngân quĩ Quốc gia số 125 tháng 11/2012
- Bài báo Ộ Quản lý phòng ngừa rủi ro trên chương trình TABMISỢ ựăng trên Tạp chắ Quản lý Ngân quĩ Quốc gia số 131 tháng 5/2013.
- Bài báo " Thanh toán song phương ựiện tử cần sớm ựược hoàn thiện" ựăng trên Tạp chắ Quản lý Ngân quĩ Quốc gia số 146 tháng 8/2014
- Bài báo " Trách nhiệm của cơ quan khi tham gia vào qui trình chi TX NSNN trong ựiều kiện áp dụng TABMIS" ựăng trên Tạp chắ quản lý Ngân quĩ Quốc gia số 147 tháng 9/2014.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chắnh (2006), Luật Ngân sách Nhà nước và hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chắnh, Hà Nộị
2. Bộ Tài chắnh các văn bản: Thông tư số 107/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 của Bộ Tài chắnh hướng dẫn bổ sung một số ựiểm về quản lý ựiều hành NSNN trong
ựiều kiện áp dụng TABMIS;Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 của Bộ Tài chắnh hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toán NSNN hàng năm;Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài chắnh quy ựịnh chế ựộ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước;Thông tư số 199/2013/TT-BTC ngày 20/12/2013 của Bộ Tài chắnh quy
ựịnh về tổ chức thực hiện dự toán NSNN năm 2014;Công văn số 4224/BTC Ờ KHTC ngày 30/03/2012 của Bộ Tài chắnh về hướng dẫn công tác lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán NSNN
3. Bộ Tài chắnh, đoàn công tác tại Hoa Kỳ, Ộ Báo cáo kết quả khảo sát mô hình tổng kế toán nhà nước và xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán công tại Hoa kỳ
từ ngày 4/5 ựến ngày 15/5 năm 2013Ợ
4. Chắnh phủ (2009), ỘDự thảo tờ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hộ về dự án Luật sửa ựổi, bổ sung một sốựiều của Luật NSNN.Ợ
5. đảng bộ tỉnh Quảng Trị(2010), Văn kiện đại hội ựại biểu đảng bộ lần thứ XV,
Quảng Trị
6. HđND tỉnh Quảng Trị, Nghị quyết số 02/2009/NQ-HđND, qui hoạh tổng thể
phát triển kinh tế xã hội ựến năm 2020
7. HđND tỉnh Quảng Trị (2010-2014), Nghị quyết và dự toán thu-chi NS
8. Học viện hành chắnh (2004), Giáo trình quản lý Nhà nước về Tài chắnh công
9. Kho bạc Nhà nước, đoàn công tác tại Nam Phi, Ộ Báo cáo kết quả chuyến công tác tại Nam Phi từ ngày 9 -18/4/2011.10.đoàn công tác tại CaNada, Ộ Báo cáo kết quả chuyến công tác tại Canada từ ngày 30/10- 11/11 năm 2011.
10. Kho bạc Nhà nước Quảng Trị (2010-2013), Báo cáo tổng kết thu - chi ngân sách Nhà nước hàng năm.
11. Cù Duy Cương (2013),Ợ Tăng cường kiểm soát chi NSNN trong ựơn vị hành chắnh sự nghiệp trên ựịa bàn thành phố đà Nẵng do cơ quan Tài chắnh và KBNN thực hiệnỢ, Luận văn thạc sỹ kinh tế, đại học đà Nẵng năm 2013.
12. Trần Thị Hồng Hạnh (2007), Hoàn thiện phân cấp quản lý thu chi ngân sách Nhà nước ựối với chắnh quyền ựịa phương qua thực tiễn trên ựịa bàn tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chắnh trị - Hành chắnh quốc gia Hồ Chắ Minh, Hà Nội
13. Hoàng Thị Hiền, ỘQuản lý chi NSNN trên ựịa bàn tỉnh Quảng TrịỢ năm 2012, Luận văn Thạc sỹ kinh tế ,Học viện Hành chắnh Quốc gia
14. Nguyễn Thị Lài (2013) Ộ Quản lý kiểm soát cam kết chi tại KBNN đăklăk- những hạn chế phát sinh và kiến nghị giải pháp hoàn thiệnỢ, Tạp chắ quản lý ngân quỹ quốc gia số 137 (tháng 11/2013) tr 34-35.
15. đoàn Hoàng Liêm (2010)ỘHoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước Quảng BìnhỢ năm 2010, Luận văn Thạc sỹ kinh tế,đại học đà Nẵng . 16. Lê Chi Mai (2011), Quản lý chi tiêu công, Nxb. Chắnh trị quốc gia, Hà Nội
17. Phan Thái Nam (2010), ỘKiến nghị về công tác rà soát chế ựộ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN tại tỉnh Bình địnhỢ, Tạp chắ Quản lý ngân quỹ
Quốc gia, số 98(8/2010), tr.22-23.
18. Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình lý thuyết Tài chắnh - Tiền tệ, Nxb. đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội
19. Bùi Duy Thanh (2010), Hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách Nhà nước tại tỉnh Nam định, Luận văn thạc sĩ, Học viện Tài chắnh, Hà Nộị
20. đoàn Thu Thuỷ (2013) Ộ Một số ựiểm chú ý khi triển khai thực hiện cam kết chi tại KBNNỢ, Tạp chắ quản lý ngân quỹ quốc gia số 137 (tháng 11/2013) tr 32-33 21. Vũ Nhữ Thăng và Nguyễn Thị Lệ Thu ( 2013) Ộ Các vấn ựề liên quan ựến tài
chắnh-ngân sách trong dự thảo hiến pháp (sửa ựổi),Tạp chắ quản lý ngân quỹ
quốc gia số 131 (tháng 5/2013) tr 2-5
22. Vũ đức Trọng ( 2014),Ợ Hoàn thiện qui trình chi thường xuyên NS xã qua KBNN từ thực tiễn ở Hải DươngỢ, Tạp chắ quản lý ngân quỹ quốc gia số 141
(tháng 3/2014) tr 13-14
23. Nguyễn đức Thanh (2011), ỘQuản lý, thanh toán vốn ựầu tư công tại Việt Nam - những nguyên tắc và mục tiêuỢ, Tạp chắ Quản lý ngân quỹ Quốc gia, số
113(11/2011), tr.14-17.
24. Nguyễn Thế Thắng (2013)Ộ Triển khai thực hiện cam kết chi những vướng mắc cần tháo gỡỢ, Tạp chắ quản lý ngân quỹ quốc gia số 137 (tháng 11/2013) tr 38-39 25. Lê Toàn Thắng ( 2012), Ộ Phân cấp thẩm quyền quản lý ựịnh mức ngân sách
nhà nướcỢ,Tạp chắ quản lý ngân quỹ quốc gia số 125 (tháng 11/2012) tr 5-8 26. Trần đình Ty (2003), Quản lý tài chắnh công, Nxb. Lao ựộng, Hà Nộị
27. Lương Thị Hồng Thanh, Luận văn thạc sỹ kinh tế ỘKiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN trên ựịa bàn tỉnh đăkLăkỢ năm 2012; đại học đà Nẵng
28. Trường bồi dưỡng cán bộ tài chắnh , Tài liệu chuyên khảo ỘMột số vấn ựề về
kinh tế tài chắnh Việt Nam 2012-2013Ợ của nhiều tác giả
29. Lê Thị Hải Yến (2013)Ộ Thực trạng và một số giải pháp nhằm ựổi mới kết cấu NSNNỢ,Tạp chắ quản lý ngân quỹ quốc gia số 137 (tháng 11/2013) tr 11-13 30. UBND tỉnh Quảng Trị (2007-2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và công
tác chỉựạo ựiều hành của UBND tỉnh Quảng Trị hàng năm.
31. UBND tỉnh Quảng Trị (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Quảng Trị ựến năm 2020.
32. Sở Tài chắnh tỉnh Quảng Trị (2010-2013), Báo cáo thu chi ngân sách tỉnh Quảng Trị từ năm 2010-2013
33. đỗ Thị Xuân (2010), ỘGiải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách trên ựịa bàn tỉnh Ninh BìnhỢ, Tạp chắ Quản lý ngân quỹ Quốc gia, số 98(8/2010), tr.16-18.
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG Phần 1: GIỚI THIỆU
Xin chào các Anh (Chị)
Chúng tôi là ựang thực hiện ựề tài: ỘHoàn thiện qui trình chi thường xuyên Ngân sách nhà nước (NSNN) ựối với ựơn vị dự toán trong ựiều kiện áp dụng hệ thống thông tin quản lý Ngân sách nhà nước và Kho bạc (TABMIS) tại tỉnh Quảng TrịỢ .
Trước tiên, xin cám ơn các Anh (Chị) ựã dành thời gian ựể tham gia cuộc thảo luận hôm nay và mong muốn nhận ựược những ựóng góp tắch cực, ựầy trắ tuệ của các Anh (Chị). Chúng tôi cũng xin lưu ý mọi ý kiến trung thực của các Anh (Chị) không
ựánh giá ựúng hay sai và tất cả ựều có ý nghĩa thiết thực cho nghiên cứu của chúng tôị
Sau ựây, chúng tôi xin giới thiệu danh tắnh của những người cùng có mặt trong buổi thảo luận hôm nay ựể các Anh (Chị) làm quen với nhaụ
Phần 2: NỘI DUNG
Xin các Anh (Chị) vui lòng bày tỏ quan ựiểm của mình về những vấn ựề liên quan ựến chủựề thảo luận thông qua các câu hỏi dưới ựây:
1. Anh (Chị) hiểu những gì về hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS)?
2. Anh (Chị) hiểu hệ thống TABMIS có vai trò như thế nào ựối với quản lý chi thường xuyên NSNN trong giai ựoạn hiện naỷ
3. Theo Anh (Chị) qui trình chi thường xuyên NSNN ựối với ựơn vị dự toán trong ựiều kiện áp dụng hệ thống TABMIS có những ựiểm gì khác biệt so với trước khi áp dụng hệ thống TABMIS.
4. Theo Anh (Chị) qui trình chi thường xuyên NSNN ựối với ựơn vị dự toán trong ựiều kiện áp dụng TABMIS bộc lộ những hạn chế, bất cập gì? Biểu hiện cụ thể trên những khắa cạnh nàỏ