Sắp xếp dữ liệu

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 87 - 89)

- Cỏc bước thực hiện:

1. Sắp xếp dữ liệu

- GV: Chiếu lên màn hình ví dụ dữ liệu trớc khi sắp xếp và sau sắp xếp. Hỏi tác dụng của việc sắp xếp.

- HS: Quan sát, suy nghĩ trả lời

- GV: Muốn thực hiện thao tác sắp xếp ta làm nh sau: - HS: Ghi chép bài

- GV: Để sắp xếp thứ hạng của HS theo điểm Trung bình ta thực hiện nh sau:

1. Nháy chuột chọn một ô trong cột điểm trung bình 2. Nháy nút trên thanh công cụ

Ta sẽ nhận đợc kết quả tơng tự nh hình minh hoạ.

- GV: Yêu cầu hs mở bảng tính Bangdiemlop để thực hiện thao tác sắp xếp điểm trung bình theo chiều tăng dần và giảm dần

1. Sắp xếp dữ liệu

* Kn: : Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi

vị trí các hàng để giá trị dữ liệu trong một hay nhiều cột đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần

- B1: Nháy chuột chọn một ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu

- B2: Tiến hành sắp xếp:

+ C1: Nháy nút hay trên thanh công cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.

+ C2: Data -> Sort.

Ví dụ: Trang tính dới đây là kết quả học tập của một số HS lớp 7A.

- HS: Thực hành trên máy tính cá nhân.

Sau khi sắp xếp đợc kết quả:

3. Luyện tập: (5 phỳt)

- GV: Gọi hs nhắc lại cỏc kiến thức trọng tõm vừa học.

- Cũn thời gian hướng dẫn cỏc em cỏc thao tỏc sắp xếp dữ liệu trờn trang tớnh. - Hướng dẫn hs làm bài tập SGK và bài tập trong sỏch bài tập

4. Vận dụng: (3 phỳt)

- Luyện tập cỏc thao tỏc sắp xếp dữ liệu trờn trang tớnh.

5. Tỡm tũi, mở rộng: (1 phỳt).

- Nhắc cỏc em về học bài cũ, chuẩn bị cho bài học sau. Hoàn thành nốt những bài tập trong SGK cà SBT

**********************************

TIẾT 46: Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu.

I. MỤC TIấU: Sau khi học xong bài này, học sinh cú khả năng:

1. Kiến thức

- Học sinh đợc trang bị kiến thức về sắp xếp và lọc dữ liệu trang tính. 2. Kĩ năng

- Biết sắp xếp dữ liệu , lọc dữ liệu trong trang tính.

- Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh dữ liệu trong cùng bảng tính. 3. Thỏi độ

- Học sinh phải cú thỏi độ học tập đỳng, nghiờm tỳc, tỏc phong làm việc khoa học, chớnh xỏc…

4 . Năng lực hỡnh thành

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học

- Năng lực sỏng tạo - Năng lực giao tiếp

- Năng lực tự quản lý bản thõn - Năng lực sử dụng ngụn ngữ - Năng lực hợp tỏc

- Năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin

II. PHƯƠNG PHÁP – HèNH THỨC DẠY:

- Sử dụng phương phỏp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhúm, giao bài tập.

- Hỡnh thức dạy học : Dạy học trờn lớp, trờn phũng mỏy tớnh, tự học, hoạt động nhúm.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giỏo viờn

- Bài giảng trỡnh bày trờn PowerPoint. - Mỏy Projector, phụng chiếu, bảng phấn.

- SGK, giỏo ỏn. 2. Học sinh

- SGK đầy đủ.

- Vở ghi chộp, vở bài tập.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Khởi động: (7 phỳt) 1. Khởi động: (7 phỳt)

* Ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp mỏy để trỡnh chiếu.

* Kiểm tra bài cũ:

Cõu hỏi: Em hóy nờu cỏc bước sắp xếp dữ liệu?

* Đặt vấn đề: Bài hụm nay cỏc em sẽ tiếp tục làm quen với cỏc thao tỏc giỳp tỡm ra những học

sinh cú thành tớnh cao trong học tập... Hay xem thứ tự sắp xếp học lực của em trong lớp là bao nhiờu...

2. Hỡnh thành kiến thức:

Hoạt động của Thầy - Trũ Ghi bảng

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 87 - 89)