- Cỏc bước thực hiện:
6. Các chức năng khác
- GV: Giới thiệu lệnh xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị.
- HS: Ghi nhớ
- GV: Yêu cầu học sinh thực hành trực tiếp trên máy, - HS: thực hành trực tiếp trên máy.
- GV: Giới thiệu các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị.
- GV: Gọi một số HS củng cố lại các kiến thức lí thuyết cơ bản về phần mềm TIM.
- HS: Đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức đã học
5. Các lệnh tính toán nâng cao
a) Biểu thức đại số
- Cú pháp.
- Simplify <Biểu thức> Vd:
Simplify (3/2+4/5)/(2/3- 1/5)+17/20
Kết luận: Ta có thể thực hiện đợc mọi tính
toán trên các biểu thức đại số với độ phức tạp bất kỳ.
b) Tính toán với đa thức Expand
- Cú pháp: Expand <Biểu thức>
- Algebra -> Expand -> Nhập BT -> OK. Vd: Expand (2*x^2*y)*(9*x^3*y^2)
c) Giải phơng trình đại số
- Cú pháp: Solve <Phơng trình> <Tên biến>.
Vd: Solve 3*x+1=0x
d) Định nghĩa đa thức và đồ thị
- Cú pháp: Make <Tên hàm> <Đa thức> Vd: Make P(x) 3*x- 2
6. Các chức năng khác
a) làm việc trên cửa sổ dòng lệnh b) Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị
- Lệnh Clear để xoá toàn bộ thông tin hiện có trên cửa sổ vẽ đồ thị.
c) Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị
- Các lệnh:
Penwidth + Chỉ số độ dày.
Pencolor + Tên màu (Red, Blue, Black, yellow, magenta…).
3. Vận dụng: (5 phỳt)
- GV nhận xột bài thực hành trước lớp, nờu gương tiờu biểu và nhắc nhở những hs chưa làm
tốt, rỳt kinh nghiệm cho cỏc tiết thực hành sau.
- GV củng cố, nhắc lại cỏc nội dung của bài thực hành.
- Chiếu lờn màn hỡnh cỏc cõu hỏi trắc nghiệm, gọi HS trả lời, GV nhận xột và tổng kết.
4. Tỡm tũi mở rộng: (2 phỳt).
- Về nhà cỏc em luyện tập thờm trờn mỏy. - Nhắc hs về chuẩn bị cho bài thực hành sau. - Cho hs tắt mỏy, sắp xếp lại ghế ngồi.
- GV tắt điện và khúa phũng mỏy.
TIẾT 52: Bài 9: Học toỏn với ToolKit Math.
I. MỤC TIấU: Sau khi học xong bài này, học sinh cú khả năng:
1. Kiến thức
- Học sinh thực hiện và thao tác đợc với các lệnh phức tạp hơn. - Các chức năng khác của phần mềm.
- Thực hiện đợc cách đặt nét vẽ, màu sắc, cách sử dụng lệnh xoá Clear. 2. K ĩ n ă ng
- Hình thành kỹ năng ham mê tính toán, học hỏi. T duy logic, sáng tạo. - Thành thạo các thao tác với các lệnh tính toán từ đơn giản đến phức tạp. 3. Thỏi độ
- Học sinh phải cú thỏi độ học tập đỳng, nghiờm tỳc, tỏc phong làm việc khoa học, chớnh xỏc…
4. Năng lực hỡnh thành
- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sỏng tạo - Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lý bản thõn - Năng lực sử dụng ngụn ngữ
- Năng lực hợp tỏc - Năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin
II. PHƯƠNG PHÁP – HèNH THỨC DẠY:
- Sử dụng phương phỏp giải quyết vấn đề, hướng dẫn trực quan, đàm thoại, hoạt động nhúm, giao bài tập.
- Hỡnh thức dạy học : Dạy học trờn lớp, trờn phũng mỏy tớnh, tự học, hoạt động nhúm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn
- Bài giảng trỡnh bày trờn PowerPoint. - Mỏy Projector, phụng chiếu, bảng phấn. - SGK, giỏo ỏn.
2. Học sinh
- SGK đầy đủ.
- Vở ghi chộp, vở bài tập.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Khởi động: (7 phỳt) 1. Khởi động: (7 phỳt)
* Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. - Lắp mỏy để trỡnh chiếu.
* Kiểm tra bài cũ:
* Đặt vấn đề: Bài hụm nay cỏc em tiếp tục được làm quen với phần mềm cựng cỏc lệnh
tớnh toỏn một cỏch đơn giản và hữu ớch.
2. Luyện tập:
Hoạt động của Thầy - Trũ Ghi bảng