Liệt kê được các văn bản

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Dạy học đọc hiểu văn bản tự sự ở trung học phổ thông theo quan điểm kiến tạo (Trang 107 - 108)

Phèo (Nam Cao) trong SGK Ngữ văn 11 hiện hành, NXB Giáo dục.

- Hệ thống phiếu học tập, máy tính, máy chiếu.

- GV: Thiết kế chủ đề dạy học đọc hiểu văn bản tự sự (truyện ngắn hiện đại Việt Nam) theo quan điểm kiến tạo.

- HS: Thực hiện chuẩn bị theo nhiệm vụ GV chuyển giao.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ

KHỞI ĐỘNG CHỦ ĐỀ VÀ CHUYỂN GIAO DỰ ÁN HỌC TẬP

Mục tiêu: Huy động được tri thức, trải nghiệm nền có liên quan để chuẩn bị cho hoạt động tiếp nhận văn bản; Tạo tình huống học tập; Tạo tâm thế học tập tích cực. - Nội dung dạy học trọng tâm: Tri thức, trải nghiệm nền có liên quan đến chủ đề truyện ngắn hiện đại Việt Nam.

Yêu cầu cần đạt

- Liệt kê đượccác văn bản các văn bản truyện ngắn. - Lựa chọn đúng các từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống - HS khởi động dự án, lựa chọn văn bản, phân công nhiệm vụ cho các thành viên - HS chuẩn bị cho bài đọc hiểu

Hoạt động của GV-HS

-Hoạt động nhóm (10HS), tổ chức thành hình thức trò chơi.

Nhiệm vụ 1

Liệt kê các truyện ngắn đã được học hoặc tự đọc thêm. - Chọn và điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (một vị trí có thể điền nhiều từ ngữ) để hiểu về truyện ngắn và định hướng cách đọc hiểu truyện ngắn:

Truyện ngắn là là loại tác phẩm (1)… cỡ nhỏ, phản ánh cuộc sống trong tính khách quan qua con người, hành vi, sự kiện được miêu tả và kể lại bởi một (2)… nào đó. Chuỗi sự kiện, tình tiết, biến cố xảy ra liên tiếp trong truyện tạo thành (3)…Truyện ngắn tập trung khắc họa một hoặc một số (4)… Truyện ngắn sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau như : (5)…

Khi đọc truyện ngắn bạn cần tập trung tìm hiểu (6)… 1.Tự sự; trữ tình; kịch

2.Người nói; Người kể chuyện (người trần thuật) 3.Mạch cảm xúc; xung đột; cốt truyện

4. Nhân vật; nhân vật trữ tình

5.Ngôn ngữ của người kể chuyện; Ngôn ngữ nhân vật; Ngôn ngữ đối thoại; Ngôn ngữ độc thoại; Ngôn ngữ thơ ca

6. Cốt truyện; nhân vật; nghệ thuật trần thuật; nghệ thuật trữ tình

Nhiệm vụ 2: Khởi động dự án: Sân khấu hóa tác phẩm

Đánh giá - Câu trả lời của HS. - Bản kế hoạch thực hiện dự án của HS

văn bản “Hai đứa trẻ”

truyện ngắn hiện đại Việt Nam 1930 – 1945

HS các nhóm chọn và chuyển thể một phần văn bản truyện ngắn được đọc hiểu thành kịch bản, tập diễn. Thời gian hoàn thành dự án : 1 tuần sau khi kết thúc chủ đề.

Nhiệm vụ 3: Chuẩn bị phiếu học tập đọc hiểu văn bản “Hai đứa trẻ” -Phiếu học tập số 1, 2 của bài Hai đứa trẻ

ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN TRONG CHỦ ĐỀĐỌC HIỂU VĂN BẢN : HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam)

Khởi động bài học đọc hiểu:

Nhiệm vụ KĐ1: HS thể nghiệm “Xin một vé” về tuổi thơ. (xem hình ảnh cụ thể trong phần Học liệu).

- Một vài HS chia sẻ, GV kết nối ước mơ của HS với mong ước của hai đứa trẻ trong văn bản và dẫn vào bài.

Hình thành kiến thức bài học đọc hiểu Hai đứa trẻ

I.Tìm hiểu chung

- Nêu được các thông tin về tác giả Thạch Lam và truyện ngắn

Hai đứa trẻ

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Dạy học đọc hiểu văn bản tự sự ở trung học phổ thông theo quan điểm kiến tạo (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w