Mối quan hệ giữa kiểm tra đỏnh giỏ và chất lượng dạyhọc

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm trung ương (Trang 33 - 35)

Chất lượng dạy học là một bộ phận hợp thành quan trọng của chất lượng GD và được quan niệm như là kết quả giảng dạy và học tập xột cả về mặt định lượng lẫn định tớnh so với cỏc mục tiờu của mụn, cũng như sự gúp phần vào quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của SV. Chất lượng đào tạo được tạo nờn bởi rất nhiều thành tố như hoạt động học tập của sinh viờn; hoạt động giảng dạy của giảng viờn và cụng tỏc quản lý. Trong cụng tỏc quản lý bao gồm cỏc yếu tố nhỏ hơn như tổ chức quản lý hoạt động dạy và học; trang thiết bị và đồ dựng phục vụ cụng tỏc giảng dạy và học tập; Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn.

Như chỳng ta đó biết, cỏc bài KTĐG cần được lập kế hoạch ngay từ đầu mỗi học phần/mụn học núi cỏch khỏc chỳng là một bộ phận nội tại của quỏ trỡnh giỏo dục, mục đớch giỏo dục của chỳng là giỳp cho sinh viờn học tập. Chỳng tạo nờn sự đúng gúp thụng qua việc giỳp xỏc định mục tiờu giảng dạy nhờ việc cung cấp thụng tin phản hồi về KQHT, bằng việc giảng dạy trực tiếp thụng qua việc ụn luyện và thảo luận cõu hỏi.

Chỳng ta thấy rừ mối quan hệ giữa KTĐG và chất lượng dạy học là cỏc bài KTĐG như một phương tiện cung cấp thụng tin phản hồi. Trong quỏ trỡnh dạy học, SV cần được làm cỏc bài KTĐG để cỏc em và giỏo viờn kiểm nghiệm một cỏch tớch cực rằng việc học tập thực sự đang diễn ra cú hiệu quả. Kết quả cỏc bài KTĐG sẽ

chỉ ra rằng 1 SV cú sẵn sàng đi tiếp trong quỏ trỡnh học tập hay cần phải học thờm nữa trước khi tiến xa hơn. Sự phõn tớch cõu hỏi cú thể cung cấp thụng tin phản hồi đặc biệt hữu ớch. Qua sự phõn tớch sẽ thấy nếu cõu hỏi nào đú gõy ra nhiều khú khăn cho SV, nhiều em khụng trả lời đỳng. GV khi giảng bài phần kiến thức liờn quan đến cõu hỏi này cần nhiều thời gian hơn để làm rừ cỏc lĩnh vực mà cõu hỏi đú đề cập.

Thụng qua cỏc bài KTĐG, GV nờn xem xột và thảo luận cỏc cõu hỏi vỡ cỏc mục đớch giảng dạy. Một trong những cỏch hiệu quả nhất tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập là thaỏ luận cỏc cõu hỏi khú của bài KT. GV cú thể giải thớch cỏch lập luận mỡnh đó dựng hoặc gọi cỏc SV được điểm cao thảo luận vỡ cỏc em rất hứng thỳ thảo luận chỳng. Đồng thời cú SV sẽ mong muốn thử thỏch sự đỳng đắn của cỏc đỏp ỏn. Khi SV cú cỏc vấn đề đặc biệt quan tõm thỡ cỏc việc học tập của cỏc em sẽ hiệu quả.

Việc nghiờn cứu cỏc bài KTĐG tốt của cỏc lớp học trước đú cũng giỳp SV học tập tốt hơn. Khi SV xem xột chỳng và phỏt hiện những gỡ đó được trụng đợi trước đõy, họ sẽ thu được thụng tin và những kĩ năng giỳp họ thành cụng trong tương lai. Đội khi cú những GV phản đối việc KTĐG thường xuyờn và việc thảo luận cỏc kết quả KT đú như “tụi khụng cú thời gian để làm việc đú, tụi sẽ khụng cú khả năng hoàn thành hết nội dung mà tụi phải dạy”. Người GV núi như vậy khụng thể khụng hiểu đầy đủ hiệu quả của việc sử dụng cỏc phương phỏp giảng dạy khỏc nhau. Kết quả nghiờn cứu thực tế đó cho thấy nhiều khi SV học được rất nhiều từ việc thay đổi cỏc phương phỏp giảng dạy, bớt dạy lớ thuyết thay vào đú tăng thời gian tập tớch cực, bằng cỏc bài KTĐG và bằng việc thảo luận cỏc cõu hỏi trong bài KTĐG đú. Chỉ chạy theo nội dung thụng qua việc giảng bài một cỏch hỡnh thức sẽ khụng cú gỡ đảm bảo việc học tập đạt chất lượng hiệu quả. Trong cỏc học phần giảng dạy, GV thường KT-ĐG SV để biết khả năng nắm vưng kiến thức và tiến bộ như thế nào trong học tập. Cỏc bài KT soạn kĩ, đỳng phương phỏp cú thể là nguồn kớch thớch SV chăm lo học tập để đạt đến mục tiờu đó định. Qua kết quả trắc nghiệm, GV cũn biết phần kiến thức nào SV cũn hổng, phần nào giảng dạy chưa đạt yờu cầu để thay đổi phương phỏp giảng dạy. Phần kiến thức nào được GV chỳ trọng nhiều nhất trong khi thi sẽ giỳp SV mà đồng nghiệp biết được cỏc mục tiờu giỏo dục mà GV chỳ trọng. Ngoài ra kết quả ĐG cũn giỳp GV, khoa cú cơ sở để chứng tỏ với cỏc khoa khỏc, trường khỏc về trỡnh độ và khả năng của sinh viờn khoa mỡnh.

trong bài KT từ đú gúp phần nõng cao chất lượng giảng dạy của GV, đồng thời nú cú vai trũ trong việc tạo động cơ, thỏi độ tớch cực của SV hũan thiện quỏ trỡnh dạy học.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm trung ương (Trang 33 - 35)