Phương phỏp trắc nghiệm khỏch quan

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm trung ương (Trang 37 - 38)

của người chấm chẳng hạn như yếu tố tõm lý, tỡnh trạng sức khỏe. Cú nhiều yếu tố làm thiờn lệch điểm (lỗi chớnh tả, văn phạm, chữ viết… mà người chấm này coi trọng hơn người chấm khỏc)

- Mất nhiều thời gian cho chấm bài, nờn chậm cú kết quả.

Hiện nay, do được đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo nờn đó thu được khỏ đụng người tham gia ở cỏc loại hỡnh trường, lớp thuộc cỏc ngành đào tạo, hơn nữa số giỏo viờn thỡ cú giới hạn, vỡ vậy việc sử dụng phương phỏp thi vấn đỏp, thi trắc nghiệm tự luận (TNTL) sẽ gặp trở ngại đặc biệt là khú thực hiện được đồng loạt.

1.3.4. Phương phỏp trắc nghiệm khỏch quan quan

Ngoài cỏc phương phỏp thi truyền thống trờn đõy, hiện nay Bộ Giỏo dục đào tạo cú nghiờn cứu và thử nghiệm phương phỏp thi, kiểm tra hiện đại là phương phỏp TNKQ. Gọi là “khỏch quan” vỡ hệ thống cho điểm loại trắc nghiệm này là khỏch quan chứ khụng cú tớnh chủ quan như TNTL, kết quả chấm điểm cỏc cõu TNKQ sẽ như nhau, dự ai chấm cõu trắc nghiệm đú nhờ ở “đỏp ỏn” cho điểm đó soạn trước, nhất là khi chấm bằng mỏy. Tuy nhiờn cũng khụng cú thể núi phương phỏp này là tuyệt đối khỏch quan, vỡ việc soạn thảo cỏc cõu hỏi và định điểm cho cõu hỏi hoàn toàn phụ thuộc vào trỡnh độ nhận thức của người soạn.

Phương phỏp TNKQ cú một số ưu điểm và hạn chế sau đõy:

Ưu điểm:

- Đề thi cú nhiều cõu hỏi bao phủ được nội dung chương trỡnh, do đú sinh viờn khụng thể xem nhẹ chương nào, mục nào để tự bỏ bớt trong quỏ trỡnh học tập.

- Do cú nhiều cõu hỏi, nờn đề thi cuối học phần thường cú phạm vi rộng để kiểm tra kiến thức của sinh viờn nờn buộc họ phải học kỹ, nắm được kiến thức mới cú thể làm bài tốt được.

- Thi trắc nghiệm đũi hỏi sinh viờn phải tự giỏc, chủ động, tớch cực học tập, trỏnh học tủ để đối phú với thi cử.

- Giỏo viờn bớt căng thẳng khi phải dồn dập coi thi, hỏi thi, chấm thi vào cuối kỳ và đảm bảo được thời gian quy định.

- Số lượng cõu hỏi nhiều, được dự trữ trong “ngõn hàng đề thi” nờn cú thể tiến hành theo từng học phần ở nhiều nơi.

- Khi làm bài thi TN, số cõu hỏi nhiều đũi hỏi sinh viờn phải tranh thủ thời gian đọc và suy nghĩ, do đú cú tỏc dụng rốn luyện tỏc phong nhanh nhẹn.

- Điểm thi của bài TN phần lớn do khả năng sinh viờn quyết định, hạn chế tỏc động của bờn ngoài.

- Rất cú ưu thế khi chấm bài với số lượng lớn, chấm nhanh, chớnh xỏc, khỏch quan hoặc khi cần so sỏnh trỡnh độ cỏc lớp sinh viờn khỏc nhau.

Hạn chế:

- Việc soạn thảo cõu hỏi TNKQ rất cụng phu và tốn rất nhiều thời gian.

- Do đề thi cú sẵn cỏc phương ỏn trả lời nờn khú đỏnh giỏ được quỏ trỡnh suy nghĩ đi đến kết quả cuối của SV, cú thể khuyến khớch sinh viờn đoỏn mũ.

- Nếu số lượng đề thi khụng đủ lớn thỡ khụng thể bảo mật được và sinh viờn sẽ dựa vào cỏc cõu dẫn trong đề thi cũ để chuẩn bị cỏc phương ỏn trả lời.

- Kết quả của bài kiểm tra khụng đỏnh giỏ được tớnh năng động và khả năng sỏng tạo của sinh viờn.

Những hạn chế trờn của TNKQ cú thể khắc phục được, nếu chỳng ta soạn thảo hệ thống cõu hỏi TNKQ đủ lớn để dự trữ và thường xuyờn thay đổi, bổ sung để đề thi luụn luụn phong phỳ, đỏp ứng được yờu cầu của việc KTĐG kết quả học tập của sinh viờn.

Qua việc phõn tớch ở trờn, chỳng ta thấy khụng cú phương phỏp KTĐG nào là vạn năng cả, mỗi phương phỏp đều cú ưu điểm và hạn chế nhất định. Do vậy trong quỏ trỡnh dạy học, tuỳ theo điều kiện cụ thể , số lượng sinh viờn, nội dung và lượng kiến thức truyền tải, mục tiờu đào tạo mà lựa chọn và sử dụng một cỏch hợp lý cỏc

phương phỏp KTĐG cho phự hợp, nhằm nõng cao hiệu quả của KTĐG.

Quan Viết Vấn

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm trung ương (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w