Thực trạng việc sử dụng kết quả đỏnh giỏ để điều chỉnh hoạt động dạy-học và kiểm tra, đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm trung ương (Trang 79 - 83)

M UC DO TX , THAY CO THUONG PH AN TICH DO PHA NB IET

2.3.4.Thực trạng việc sử dụng kết quả đỏnh giỏ để điều chỉnh hoạt động dạy-học và kiểm tra, đỏnh giỏ

và kiểm tra, đỏnh giỏ

Từ trước đến nay, việc xử lớ thụng tin thu được sau khi thi chủ yếu là: tỉ lệ sinh viờn khỏ, giỏi, trờn và dưới trung bỡnh mà khụng quan tõm đến việc độ khú của đề thi so với năng lực của sinh viờn. Giỏo viờn và cỏc nhà quản lớ chưa quan tõm nhiều đến chất lượng đề thi và cũng như cỏc sinh viờn chưa nắm được phần kiến thức nào? Hầu như cỏc giỏo viờn khụng điều chỉnh nội dung chương trỡnh giảng dạy cho cỏc khúa học sau dựa vào kết quả thi.

Bảng 2.15. GV sử dụng kết quả đỏnh giỏ để điều chỉnh hoạt động dạy-học Biểu hiện Tần suất Phần trăm

Cú 9 17.0

Khụng 44 83.0

Total 53 100.0

Kết quả điều tra cho thấy giỏo viờn giỏo viờn hầu như khụng sử dụng kết quả đỏnh giỏ/phõn tớch kết quả thi để điều chỉnh hoạt động dạy và học (83%). Rất nhiều giỏo viờn cho rằng, do phải dạy quỏ nhiều giờ nờn khi thi xong, họ sẽ chấm điểm rồi vào sổ và kiểm tra xem cú bao nhiờu sinh viờn đạt điểm giỏi, khỏ, trung bỡnh và yếu hoặc kộm. Số giỏo viờn cú sử dụng kết quả đỏnh giỏ để điều chỉnh hoạt động dạy- học chỉ chiếm 17%. Qua phỏng vấn một số giỏo viờn cú sử dụng kết quả này, họ xỏc lập cỏc đề thi/kiểm tra ĐGKQHT từ đầu học phần. Giỳp cho việc xỏc định cỏc mục tiờu đạt được nhờ việc sinh viờn cung cấp thụng tin phản hồi qua việc thảo luận cỏc cõu hỏi sau khi thi. Từ việc phõn tớch cõu hỏi và đề thi sẽ giỳp giỏo viờn biết được cõu nào gõy ra nhiều khú khăn cho sinh viờn. Nếu cú rất nhiều sinh viờn trả lời sai cõu này, mà giỏo viờn xem xột cõu hỏi khụng cú vấn đề về lỗi kĩ thuật thỡ cần dành nhiều thời gian hơn để làm rừ cỏc nội dung kiến thức mà cõu hỏi đú đề cập. Giỏo viờn cần tăng thờm thời gian và thay đổi phương phỏp giảng dạy cho những phần kiến thức nào mà người học chưa đạt mục tiờu đề ra. Đồng thời qua đỏnh giỏ giỏo viờn xem xột lại mục tiờu học phần, nội dung kiến thức để điều chỉnh bảng trọng số cho những lần thi sau nhằm thu được kết quả đỏnh giỏ khỏch quan hơn, cụng bằng hơn, toàn diện hơn và phự hợp với năng lực của cỏc sinh viờn hơn. Mặt khỏc qua đỏnh giỏ giỏo viờn lựa chọn được cỏc cõu hỏi tốt để giữ lại đưa vào ngõn hàng cõu hỏi TNKQ. Cũn những cõu hỏi chưa tốt, cú thể loại bỏ hoặc chỉnh sửa để làm tăng độ tin cậy và độ giỏ trị của đề thi. Mặt khỏc giỏo viờn cũn so sỏnh được năng lực trung bỡnh của cỏc thớ sinh so với độ khú của cỏc cõu hỏi trong đề thi, từ đú cú sự điều chỉnh, bổ sung cỏc cõu hỏi cú độ khú bao phủ hết năng lực của cỏc thớ sinh khi tham gia làm đề thi TNKQ.

Như đó trỡnh bày ở mục 1.2.5 ở chương 1 cho biết, qua việc phõn tớch cỏc bài thi khụng những giỳp điều chỉnh hoạt động dạy-học mà cũn gúp phần thỳc đẩy, tạo động cơ học tập của sinh viờn đạt mục tiờu học phần đề ra. Tuy nhiờn, số giỏo viờn thực hiện cụng việc này chưa nhiều. Trường CĐSPTƯ cần khuyến khớch, động viờn và yờu cầu cỏc giỏo viờn thực hiện cụng việc này.

Kết luận: Việc phõn tớch thực trạng ĐGKQHT cho sinh viờn ở trường CĐSPTƯ đó tồn tại những vấn đề sau:

Đề thi khú cú khả năng bao phủ kớn chương trỡnh học, tiờu chớ đỏnh giỏ chưa rừ ràng, quy trỡnh chấm điểm chưa đảm bảo. Thậm chớ cú đề thi cũn chưa phự hợp với mục tiờu chương trỡnh học. Cỏc đề thi được biờn soạn theo kinh nghiệm, cảm tớnh của giỏo viờn chứ chưa đỳng theo quy trỡnh do vậy khụng đảm bảo cỏc yờu cầu kĩ thuật. Mặt khỏc, giỏo viờn chưa chỳ trọng đến chất lượng của đề thi. Bởi vậy việc ĐGKQHT ở trường CĐSPTƯ sẽ thiếu cụng bằng, thiếu khỏch quan và khú đỏnh giỏ đỳng năng lực của sinh viờn.

Với thực trạng trờn để nõng cao hiệu quả của KTĐGKQHT cho sinh viờn chỳng ta cần cú cỏc biện phỏp cụ thể để khắc phục thực trạng đó nờu trờn. Qua thăm dũ ý kiến của giỏo viờn, họ đều mong muốn nhà trường bồi dưỡng kiến thức về KTĐG như việc biờn soạn cỏc đề thi, về việc phõn tớch và xử lớ kết quả thi và đặc biệt là phương phỏp TNKQ đối với một bộ phận giỏo viờn trong trường vẫn cũn xa lạ, khú và ngại thay đổi.

2.4. Kết luận chương

Kết quả nghiờn cứu chương 2 đó làm rừ cỏc vấn đề sau :

Tổ chức nghiờn cứu thực trạng ; Phõn tớch thụng tin chung của giỏo viờn và sinh viờn tham gia trả lời phiếu khảo sỏt; Phõn tớch thực trạng ĐGKQHT cho sinh viờn trong trường.

Kết quả nghiờn cứu thực trạng về việc KTĐG KQHT cho sinh viờn ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương cho thấy cỏc vấn đề sau:

1. Trường CĐSPTƯ đó sử dụng 5 phương phỏp KT, ĐGKQHT khỏc nhau tuy nhiờn sú sự thiờn lệch trong việc sử dụng cỏc phương phỏp đú. Trường đó và đang ĐGKQHT theo quỏ trỡnh theo quỏ trỡnh. Trong 1 học phần giỏo viờn kết hợp cỏc phương phỏp đỏnh giỏ chưa nhiều. Khi đi sõu nghiờn cứu, phõn tớch minh họa một số đề thi theo phương phỏp tự luận và TNKQ, đó bộc lộ những vấn đề cho thấy chất lượng đề đề thi chưa đảm bảo cỏc yờu cầu kĩ thuật. Điều này làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của thớ sinh.

2. Thực trạng biờn soạn đề thi/kịểm tra vẫn cũn nhiều bất cập. Cỏc giỏo viờn ớt khi xỏc định mục tiờu đỏnh giỏ và xõy dựng bảng trọng số khi biờn soạn đề thi. Đề thi được biờn soạn chưa đảm bảo cỏc yờu cầu về kĩ thuật. Đề thi chưa bao phủ hết nội dung chương trỡnh đào tạo, thậm chớ vẫn cú những đề thi chưa phự hợp với mục

tiờu đề ra. Độ khú, độ phõn biệt, độ giỏ trị, độ tin cậy và độ phự hợp với mụ hỡnh của cỏc đề thi chưa đảm bảo.Việc ĐGKQHT ở một số học phần vẫn cũn chưa khỏch quan, chưa đảm bảo cụng bằng vỡ những lớ do khỏc nhau.

3. Kết quả điều tra cũng cho thấy thực trạng hiện nay ở trường CĐSPTƯ là giỏo viờn sau khi ra đề, chấm thi xong hầu như khụng phõn tớch và xử lớ kết quả thi. Đồng thời cũng cho thấy cú rất nhiều giỏo viờn chưa được bồi dưỡng về việc biờn soạn đề thi TNKQ và xử lớ kết quả thi. Họ cũng mong muốn trường bồi dưỡng cho họ về vấn đề này.

4. Số lượng giỏo viờn sử dụng kết quả đỏnh giỏ để điều chỉnh hoạt động dạy- học và KT, ĐG hiện nay ở trường CĐSPTƯ chưa nhiều.

Từ thực trạng trờn cần thiết phải cú những biện phỏp cụ thể để tiến tới việc ĐGKQHT khỏch quan hơn, cụng bằng hơn và phự hợp hơn với sinh viờn bởi chớnh nú sẽ gúp phần nõng cao chất lượng dạy - học cũng như việc đổi mới quỏ trỡnh KT, ĐG KQHT ở trường CĐSPTƯ.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm trung ương (Trang 79 - 83)