a. Khoa, giới tớnh, số học phần và số năm kinh nghiệm giảng dạy của giảng viờn
2.2.2. Thụng tin chung về cỏc sinh viờn
• Về số lượng sinh viờn tham gia khảo sỏt ở cỏc Khoa
Số liệu ở hỡnh 2.1 phớa dưới là thống kờ số lượng SV cỏc khoa tham gia trả lời phiếu. 9.8% CNTT 14.69% MLN 9.39% GDDB 23.27% MAM NON 42.86%
Đợt khảo sỏt này cú 255 phiếu của sinh viờn tham gia khảo sỏt, tuy nhiờn cú 10 phiếu khụng xỏc định được sinh viờn khoa nào (mó được nhập 9) nờn đó loại xúa khỏi file dữ liệu. Sau khi xúa cũn lại 245 phiếu. Trong đú, khoa Giỏo dục Mầm non chiếm 42.86% tổng lượng sinh viờn cỏc khoa tham gia đợt khảo sỏt này. Đõy là khoa cú số lượng giảng viờn và sinh viờn đụng nhất trường. Khoa cú trờn 40 lớp học với số lượng SV đào tạo ở trong
Hỡnh 2.1: Thống kờ về số lượng SV
tham gia trả lời phiếu của cỏc khoa và ngoài trường tới gần 1000 SV thuộc cỏc hệ đào tạo khỏc nhau. Chỉ tớnh riờng sinh viờn hệ cao đẳng chớnh quy đào tạo tại
trường cũng tới hơn 20 lớp. Chiếm gần ẵ tổng lượng sinh viờn chớnh quy trong trường. Khoa Giỏo dục Đặc biệt cú 57 sinh viờn chiếm 23,27% tổng lượng sinh viờn tham gia khảo sỏt. Đứng thứ ba là khoa Cụng nghệ Thụng tin cú 39 sinh viờn chiếm 14.69% tổng lượng sinh viờn tham gia khảo sỏt. Hai khoa cú lượng sinh viờn tham gia khảo sỏt thấp là khoa Sư phạm Âm nhạc với 24 sinh viờn chiếm 9.8% và khoa Mỏc –Lờ Nin và tư tưởng Hồ Chớ Minh cú 23 sinh viờn tham gia chiếm 9.39%.
• Về giới tớnh:
Bảng 2.4:Tỉ lệ sinh viờn nam và sinh viờn nữ tớnh theo khoa
Khoa Giới tớnh Nam Nữ GDMN 100.0 GDDB 3.5 96.5 CNTT 5.6 94.4 SPAN 8.3 91.7 MLN 4.3 95.7
Số liệu trong bảng 2.4 cũng cho thấy sự chờnh lệch rất lớn giữa tỉ lệ sinh viờn nam so với sinh viờn nữ tham gia khảo sỏt. Cụ thể, tỷ lệ sinh viờn nam là quỏ nhỏ (chỉ cú 4.34%) so với tỉ lệ sinh viờn nữ (chiếm 95.66%). Đặc biệt là trong ngành Sư phạm Giỏo dục Mầm non thỡ hầu như khụng cú sinh viờn nam, nếu cú chỉ là xỏc xuất rất thấp và điều này hoàn toàn phự hợp với thực tế thể hiện nay ở cỏc khoa Sư phạm đào tạo giỏo viờn ra dạy trẻ mầm non. Do đú, khoa cú tỉ lệ sinh viờn nữ nhiều nhất so với cỏc khoa khỏc trong trường chắc chắn sẽ là khoa Giỏo dục Mầm Non (với 100 % sinh viờn nữ). Tương tự như vậy khoa Giỏo dục Đặc biệt- đào tạo giỏo viờn dạy trẻ khuyết tật học hũa nhập trong cỏc trường mầm non- cũng cú tỉ lệ sinh viờn nữ rất cao (chiếm tới 96.5%) chờnh lệch nhiều so với tỉ lệ sinh viờn nam (chỉ cú 3.5%). Khoa cú tỉ lệ sinh viờn nam cao nhất trong đợt khảo sỏt này là khoa SPAN (hơn 8%) tương ứng với tỉ lệ sinh viờn nữ là 91.7%. Cỏc khoa Mỏc Lờ-Nin và tư tưởng Hồ Chớ Minh và khoa Cụng nghệ thụng tin cú tỉ lệ sinh viờn nữ là 95.7% và 94.4%. Ta thấy rằng cỏc khoa khỏc trong trường cú tỉ lệ sinh viờn nam nhiều hơn 2 khoa Giỏo dục Mầm non và khoa Giỏo dục Đặc biệt. Xu hướng chung của cỏc sinh viờn nam đều muốn trở thành giỏo viờn dạy trường cấp 2 hơn là trở thành giỏo viờn mầm non.
• Tuổi của cỏc sinh viờn
Bảng 2.5: Độ tuổi của sinh viờn tham gia khảo sỏt
Độ tuổi Tần suất Phần trăm
20 2 0.8 21 37 15.1 22 176 71.8 23 19 7.8 24 11 4.5 Total 245 100.0
Số liệu ở trờn cho biết cú 245 sinh viờn tham gia khảo sỏt cú độ tuổi dao động từ 20 đến 24 năm với số trung bỡnh là 22 năm, đồng thời cũng là độ tuổi phổ biến nhất trong mẫu khảo sỏt. Trong số cỏc sinh viờn tham gia khảo sỏt, cú tới 71.8% sinh viờn cú độ tuổi là 22 năm. Cú 2 sinh viờn cú độ tuổi thấp nhất là 20 chiếm 0.8%. Sinh viờn cú độ tuổi cao nhất là 24 tuổi chiếm 4.5% tương ứng với 11 sinh viờn trong tổng số sinh viờn tham gia khảo sỏt. Điều này cho thấy cỏc em đều cú độ tuổi cao hơn những sinh viờn thi đỗ vào trường năm đầu từ 1-3 tuổi tớnh đến thời điểm khảo sỏt. Trờn thực tế hiện nay ở Việt Nam cỏc học sinh sau khi tốt nghiệp Trung
học Phổ thụng đều cú xu hướng đi thi vào cỏc trường đại học hơn là thi vào cỏc trường cao đẳng hoặc đi học nghề. Chỉ khi cỏc em khụng đỗ vào cỏc trường đại học thỡ cỏc em mới thay đổi nguyện vọng thi vào cỏc trường cao đẳng hoặc đi học nghề. Bởi vậy độ tuổi của sinh viờn cao cú thể do nguyờn nhõn trờn.
• Về năm học của sinh viờn
Bảng 2.6 là sinh viờn năm năm thứ 2 và sinh viờn năm thứ 3 của từng khoa tham gia đợt khảo sỏt này.
Bảng 2.6: Sinh viờn năm thứ 2 và sinh viờn năm thứ 3 được khảo sỏt theo từng khoa
Khoa Sinh viờn năm thứ (%)
2 3 GDMN 48.6 51.4 GDDB 63.2 36.8 CNTT 100.0 0 SPAN 54.2 45.8 MLN 0 100.0
Cỏc thụng số trờn cũng cho thấy tỉ lệ sinh viờn tham gia khảo sỏt ở năm thứ 2 và thứ ba ở cỏc khoa là khỏc nhau. Dựa trờn số sinh viờn hiện cú ở trường và số sinh viờn đi thực tập tốt nghiệp ở cỏc khoa khỏc nhau nờn cú khoa đối tượng khảo sỏt cú thể là cả năm thứ 2 và năm thứ ba. Đồng thời cũng cú khoa chỉ cú sinh viờn năm thứ hai hoặc năm thứ ba tham gia khảo sỏt.