0
Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

Vận động của tất cả các thành tố cấu trúc của quá trình dạy học.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG (Trang 135 -135 )

25. Bản chất của phơng pháp dạy học nêu vấn đề là giáo viên tạo nên

một chuỗi các mâu thuẫn và dẫn dắt học sinh , thông qua đó mà giúp học sinh tiếp thu tri thức.

26. Ghép nối hai cột A và B cho phù hợp:

A. Các p h− ang pháp DH B. Ưu điểm nổi bật1. Phơng pháp nêu vấn đề 1. Phơng pháp nêu vấn đề 2. Phơng pháp tình huống 3. Phơng pháp dạy học hợp tác a) b) c)

Kiến thức đ−ợc tiếp thu qua hoạt động nên kiến thức nắm vững, sâu và lâu hơn.

Giúp hình thành và phát triển năng lực giải quyết những tình huống nghề nghiệp.

Giúp hình thành vững chắc hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết 4. Phơng pháp đàm thoại 5. Phơng pháp trò chơi d) e) f) g)

Giúp hìn h và phát triển kỹ năng tổ chức và tiến hành hoạt động chung theo nhóm.

Kích thích óc tò mò, trí t−ởng t−ợng, gây hứng thú nhận thức ở ng−ời học

Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng cần thiết thông qua việc luyện tập trong những tình huống mô phửng thực tiễn.

Giúp học sinh tìm tòi, ôn luyện kiến thức tích cực

27. Chức năng trội của quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp là

Quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp là quá trình tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao l−u cho đối t−ợng giáo dục nhằm giúp hình thành ở và hành vi phù hợp

29. Về bản chất, quá trình giáo dục theo nghĩa hẹp là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh.

Đúng Sai

30. Đối với mục đích giáo dục, nhà giáo dục:

A. Không cần tìm hiểu vì đó là vấn đề của lãnh đạo.

B. Không cần tìm hiểu, chỉ cần thực hiện nội dung giáo dục là đủ. C. Cần tìm hiểu để lựa chọn nội dung và ph−ơng pháp thích hợp. C. Cần tìm hiểu để lựa chọn nội dung và ph−ơng pháp thích hợp. D. Cần tìm hiểu để thực hiện theo kế hoạch.

31. Động lực của quá trình giáo dục là:

A. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

B. Nhà giáo dục phát hiện và giúp học sinh giải quyết các mâu thuẫn. C. Yếu tố thúc đẩy sự phát triển của quá trình giáo dục C. Yếu tố thúc đẩy sự phát triển của quá trình giáo dục

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG (Trang 135 -135 )

×