Thực trạng biờn soạn đề thi/kiểm tra

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm trung ương (Trang 69 - 73)

a. Khoa, giới tớnh, số học phần và số năm kinh nghiệm giảng dạy của giảng viờn

2.3.2. Thực trạng biờn soạn đề thi/kiểm tra

Trường CĐSPTƯ đó sử dụng 5 phương phỏp đỏnh giỏ khỏc nhau, tuy nhiờn trong khuụn khổ của luận văn, chỳng tụi chỉ đi sõu nghiờn cứu thực trạng việc biờn soạn đề thi/kiểm tra dưới dạng tự luận và TNKQ mà thụi.

Để biết thực trạng biờn soạn đề thi/kiểm tra như thế nào, cần xem xột những vấn đề sau:

Xỏc định mục tiờu đỏnh giỏ, phõn tớch nội dung và xõy dựng bảng trọng số

• Thứ nhất, cú nhiều giỏo viờn khụng xỏc định mục tiờu của đề thi và đề kiểm tra nhằm đỏnh giỏ cỏc nội dung kiến thức, kĩ năng và thỏi độ trong học phần đó dạy. Núi cỏch khỏc, giỏo viờn thường khụng lập bảng trọng số về mục tiờu kiến thức và nội dung của học phần để ra đề thi và kiểm tra. Dẫn đến cú nội dung đề cập nhiều và cú nội dung đề cập ớt. Làm ảnh hưởng đến độ giỏ trị của đề.

Thụng thường, sau khi dạy xong một học phần với cỏc nội dung theo đề cương chi tiết cụ thể của học phần đú. Giỏo viờn nghĩ rằng sinh viờn nắm vững cỏc yờu cầu về nội dung kiến thức, kĩ năng nào thỡ họ sẽ ra đề với cỏc cõu hỏi kiểm tra vào phần đú để cho kết quả sinh viờn đạt được kết quả thi, kiểm tra một cỏch tương đối. Bởi vậy trong một học phần cú những mục tiờu giỏo viờn kiểm tra được sinh viờn nhưng cũng cú những mục tiờu mà học phần đề ra giỏo viờn khụng thể biết được sinh viờn cú đạt hay khụng và đạt ở mức nào. Với cỏch ra đề thi và kiểm tra như vậy, điểm số thu được từ bài thi và kiểm tra khụng phản ỏnh được mức độ đạt mục tiờu về kiến thức và kĩ năng của học phần đó quy định.

Phỏng vấn sõu cỏc giỏo viờn được biết cỏc giỏo viờn hiếm khi xỏc định mục tiờu đỏnh giỏ và xõy dựng bảng trọng số trước khi viết cõu hỏi thi. Họ cho rằng khụng cần thiết bởi vỡ trong quỏ trỡnh dạy học và biờn soạn đề họ đó biết phần nào quan trọng cần cú trọng số nhiều. Cú nhiều giỏo viờn được hỏi, họ cho rằng mỡnh đó cú kinh nghiệm ra đề rất lõu. Việc xỏc định mục tiờu và xõy dựng bảng trọng số chỉ dành cho cỏc giỏo viờn trẻ và ớt kinh nghiệm.

Một số khỏc khi được phỏng vấn cho biết họ chưa hiểu gỡ về bảng trọng số. Bởi vậy, nếu được bồi dưỡng thỡ họ sẽ lập bảng trọng số cho cỏc đề thi.

Vớ dụ về việc GV xõy dựng bài thi/kiểm tra khụng phự hợp với mục tiờu học

phần đó đề ra. Học phần: Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật cú 2 đơn vị học trỡnh

tương đương 30 tiết. Mục tiờu của học phần và nội dung của học phần xem thụng tin chi tiết ở phụ lục 2.3.

Theo quy chế 25 thỡ học phần này gồm cú 1 điểm chuyờn cần, 1 bài kiểm tra thường xuyờn và 1 bài thi kết thỳc học phần. Điểm chuyờn cần, giỏo viờn theo dừi quỏ trỡnh học tập của sinh viờn trong suốt học phần rồi cho điểm. Bài kiểm tra thường xuyờn. Sau khi giỏo viờn dạy hết chương 2 cho sinh viờn làm bài kiểm tra thường xuyờn như sau: “Anh/chị hóy liệt kờ cỏc trung tõm chăm súc và giỏo dục trẻ khuyết tật mà anh chị đó biết hoặc đó đi thực tập. Anh/chị cú nhận xột gỡ về cỏc

trung tõm đú”. Bài thi kết thỳc học phần: Giỏo viờn ra đề thi với nội dung sau:

Phõn tớch cỏc nguyờn tắc can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật. Cho vớ dụ minh họa”.

Sau khi nghiờn cứu thấy rằng cả bài KT thường xuyờn và bài thi kết thỳc học phần trờn đều sử dụng phương phỏp tự luận. Mỗi đề tự luận trờn cú duy nhất 1 cõu hỏi, bởi vậy, chỳng tụi khụng nghiờn cứu từng đề mà xem xột cả 2 đề thi/kiểm tra trong toàn học phần. Sau khi nghiờn cứu mục tiờu và nội dung từng chương ở phụ lục 2.3, chỳng tụi thấy nội dung trong bài thi/kiểm tra chỉ đỏnh giỏ KQHT của sinh viờn qua cỏc nội dung rất nhỏ trong chương 1 và chương 2, cũn nội dung kiến thức ở chương 3 và chương 4 giỏo viờn khụng đề cập đến. Nếu sử dụng kết quả đỏnh giỏ phần nội dung kiến thức rất nhỏ của học phần làm kết quả đỏnh giỏ cho toàn bộ học phần thỡ sẽ khụng đỏnh giỏ chớnh xỏc năng lực người học. Bởi vậy, cú thể nhận kết luận rằng cả đề thi/kiểm tra học phần trờn khụng phự hợp với mục tiờu học phần đề ra; Nội

dung đề thi/kiểm tra khụng bao phủ kiến thức chương trỡnh học. Do mỗi đề thi/kiểm

tra chỉ cú 1 cõu hỏi duy nhất nờn đó làm cho độ giỏ trị và độ tin cậy của 2 đề thi/kiểm tra tự luận đú thấp. Mặt khỏc, ý 1 của đề KT là “Anh/chị hóy liệt kờ cỏc

trung tõm chăm súc và giỏo dục trẻ khuyết tật mà anh chị đó biết hoặc đó đi thực

tập” yờu cầu ở mức độ nhận thức thấp chỉ cần sinh viờn nhớ là cú thể làm được,

khụng đũi hỏi tư duy nhiều. Cũn ý 2 là“Anh/chị cú nhận xột gỡ về cỏc trung tõm

đú”. Khi viết cõu tự luận khụng nờn dựng từ như “anh (chị) nghĩ gỡ”, “theo ý kiến

của anh (chị)", "anh (chị) biết gỡ về" ... để kiểm tra, ĐGKQHT. Theo PGS. TS Lờ Đức Ngọc, chỉ nờn dựng cỏc từ trờn đõy khi giỏo viờn thực sự muốn biết thỏi độ của học sinh, hay đỏnh giỏ khả năng lý luận của học sinh như thế nào. Trong trường hợp này, điểm của bài thi sẽ khụng căn cứ trờn lập trường của học sinh, mà chỉ tuỳ thuộc khả năng biện minh và chống đỡ cho lập trường của mỡnh3.

Túm lại, qua việc phõn tớch trờn thấy rằng nhiều giỏo viờn khụng xỏc định mục tiờu đỏnh giỏ, khụng phõn tớch nội dung và xõy dựng bảng trọng số khi biờn soạn đề

đ Về độ bao phủ, độ khú, độ phõn biệt, độ tin cậy, độ giỏ trị và thời gian thi,

kiểm tra.

• Thứ hai, từ trước đến nay trong phương phỏp dạy học truyền thống, giỏo viờn là người truyền thụ, cung cấp tri thức cho sinh viờn, sinh viờn tiếp thu những gỡ giỏo viờn truyền thụ. Khi ĐGKQHT thường được thực hiện thụng qua cỏc cõu hỏi do giỏo viờn soạn thảo, cỏc cõu hỏi này chủ yếu là cõu hỏi tự luận, với phương phỏp kiểm tra như vậy, một bài kiểm tra gồm một số ớt cõu hỏi cho một vài vấn đề trọng tõm, vỡ thế học sinh thường đoỏn mũ và học tủ một số vấn đề chớnh cũn cỏc kiến thức khỏc bỏ qua. Mặt khỏc cú thể vỡ thành tớch của cỏ nhõn, của lớp, của khoa và của trường mà đề kiểm tra thường khụng khú lắm. Sinh viờn khỏ, giỏi cú thể hoàn thành một cỏch dễ dàng, khụng đũi hỏi phải tư duy nhiều. Từ đú, cỏc em dễ chủ quan chỉ cần làm theo khuụn mẫu giỏo viờn đó truyền đạt.

Trong cỏc bài thi/kiểm tra, cú những bài cỏc cõu hỏi thường ở mức độ nhận thức như biết và hiểu là chớnh, cõu hỏi ở mức độ vận dụng ớt. Nhưng cũng cú những bài thi tự luận cú ớt cõu hỏi lại thường đỏnh giỏ người học ở mức độ vận dụng nhiều. Bởi vậy, việc ĐGKQHT chưa thật sự khoa học và cụng bằng đồng thời độ chớnh xỏc khụng cao. Bài thi với những cõu hỏi ở mức độ vận dụng mà khụng cú cõu hỏi ở mức độ nhận thức biết và hiểu nếu sinh viờn đạt kết quả khụng cao thỡ chỳng ta khụng đỏnh giỏ chớnh xỏc khả năng và năng lực của cỏc sinh viờn cú đạt mục tiờu về kiến thức và kĩ năng của học phần đề ra hay khụng? Cỏch cho điểm này cú ưu điểm là đỏnh giỏ được khả năng bậc cao của sinh viờn khỏ và giỏi nhưng khú cú thể phõn

biệt được cỏc sinh viờn cú năng lực trung bỡnh, yếu và kộm vỡ cỏc em này cú điểm số khụng chờnh lệch nhau. Nếu giỏo viờn thiết kế cỏc cõu hỏi chỉ đo mức độ nhớ và hiểu thỡ nếu sinh viờn nào học tủ hoặc học theo kiểu ghi nhớ mỏy múc cỏc thuật ngữ trong bài thỡ sẽ được điểm cao. Cỏc sinh viờn khụng học theo kiểu như vậy mà học theo kiểu tư duy lại được điểm trung bỡnh.

• Thứ ba, từ trước đến nay trường chưa cú một lớp bồi dưỡng nào về xõy dựng đề thi theo cỏc yờu cầu kĩ thuật. Hầu hết cỏc GV đều tự ra cỏc đề thi tự luận, vấn đỏp, thực hành. Thời gian gần đõy, giỏo viờn bắt đầu quan tõm đến những cõu hỏi TNKQ nhưng chưa chỳ ý đỳng mức. GV nào muốn xõy dựng đề TNKQ thỡ tự đọc tài liệu và dựa theo cỏc đề thi cú trong tài liệu bỏn trờn thị trường để biờn soạn. Việc soạn thảo từng cõu hỏi và đề thi chưa đỏp ứng được yờu cầu kĩ thuật. Sự cõn đối thời gian trong 1 đề thi chưa đạt. Cỏc cõu hỏi viết chưa đạt yờu cầu kĩ thuật đó nờu ở chương1. Nghiờn cứu cỏc cõu 1, 2 và cõu 31 (lỗi đỏnh mỏy là cõu 26) của đề thi Giỏo dục đại cương dưới đõy.

Cõu 1: Cú rất nhiều khỏi niệm khỏc nhau về “giỏo dục”. Mỗi ngành khỏc nhau lại đưa ra một khỏi niệm theo cỏch tiếp cận riờng. Cú khỏi niệm “giỏo dục” theo nghĩa hẹp và cú khỏi niệm “giỏo dục” theo nghĩa rộng. Khỏi niệm “giỏo dục” theo nghĩa rộng được hiểu:

A. Là hoạt động cú mục đớch của xó hội đối với nhiều lực lượng giỏo dục tỏc động

cú kế hoạch, cú hệ thống đến con người để hỡnh thành những phẩm chất nhõn cỏch.

B. Là quỏ trỡnh tỏc động cú kế hoạch, cú nội dung và bằng phương phỏp của cỏc

nhà sư phạm trong nhà trường tới học sinh nhằm giỳp cho họ nhận thức, phỏt triển trớ tuệ và hỡnh thành những phẩm chất nhõn cỏch.

C. Là quỏ trỡnh bồi dưỡng để hỡnh thành những phẩm chất đạo đức cụ thể, thụng

qua việc tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao lưu.

D. Là quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch dưới ảnh hưởng của tỏc động chủ quan và

khỏch quan, cú ý thức và khụng ý thức của cuộc sống, hoàn cảnh xó hội đối với cỏc cỏ nhõn.

E. Là quỏ trỡnh tỏc động đến cỏc đối tượng giỏo dục để hỡnh thành cho họ những

phẩm chỏt nhõn cỏch.

Theo bảng 1.4 . Kĩ thuật xõy dựng bài TNKQ ở chương 1 thỡ nội dung cần xem xột số 2, 3, 8, 10 và 11 khụng đạt. Phần chớnh của cõu hỏi 1 này khụng diễn đạt rừ ràng. Cú quỏ nhiều chi tiết khụng cần thiết. Xột xem mục đớch cõu hỏi này cần hỏi

cũn lại ở phần đầu “Là hoạt động cú mục đớch” nờn thớ sinh dễ dàng loại bỏ phương ỏn nhiễu này. Độ dài cỏc cõu trả lời chưa tương xứng.

Cõu 2. Quỏ trỡnh giỏo dục tủng thể (hay quỏ trỡnh sư phạm tổng thể) bao gồm

hai quỏ trỡnh bộ phận là quỏ trỡnh ... và quỏ trỡnh ....

Theo bảng 1.3. Kĩ thuật xõy dựng bài TNKQ ở chương 1 thỡ nội dung cần xem xột số 3, 6,7 và số 12 khụng đạt yờu cầu. Cõu này đó lấy nguyờn văn trong sỏch...Cỏc cõu hỏi này khụng được soỏt lại một lần trước khi cho sinh viờn thi nờn vẫn mắc lỗi chớnh tả ở tử “tủng thể” cần được sửa lại là “tổng thể”

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm trung ương (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w