Các ngân hàng cần nhiều vốn cấp 2 hơn và việc phát hành trái phiếu sẽ giúp họ bổ sung nguồn vốn cấp 2 của mình. Tuy nhiên, với thị trường trái phiếu cịn đang ở giai đoạn phơi thai như hiện nay thì các ngân hàng vẫn cịn rất nhiều hạn chế về năng lực để cĩ thể tăng nguồn vốn của mình nhằm nhanh chĩng đạt được hệ số an tồn vốn là 8%. Vietcombank đã phát hành trái phiếu trong nước vào tháng 12 và BIDV gần đây cũng đã phát hành một đợt trái phiếu trong nước. Trái phiếu của cả hai ngân hàng này đều được các nhà đầu tư đĩn nhận nhưng cần phải cĩ nhiều đợt phát hành trái phiếu hơn nữa vì tất cả các ngân hàng Việt Nam đều ở trong tình trạng là thiếu vốn triền miên.
Chúng ta vẫn chưa cĩ một cơ sở hạ tầng phù hợp để phát triển thị trường trái phiếu. HSSCB chỉ đang cung cấp một chương trình xếp hạng thí điểm nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tiềm năng đánh giá một cách chính xác mức độ xứng đáng đầu tư của các tổ chức phát hành trái phiếu khác nhau. Fitch và Moody’s cũng đã bắt đầu cung cấp các loại hình dịch vụ này với việc xếp hạng Sacombank và BIDV. Tuy nhiên, các dịch vụ xếp hạng rất tốn kém chi phí và cần phải cĩ một cơ quan trong nước chuyên cung cấp những loại dịch vụ này ở mức giá mà các ngân hàng cĩ thể trang trải được.
Một rào cản khác nữa nằm ở các hướng dẫn lãi suất đối với tất cả các kỳ đáo hạn của đường cong lãi suất. Điều này làm hạn chế khả năng chấp nhận rủi ro và triệt tiêu khả năng
Hiện nay, lãi suất của trái phiếu kỳ hạn 5 năm vào khoảng 8,75%, kỳ hạn 10 năm là 8,95% và kỳ hạn 15 năm là 9,25%. Chính phủ đang đề xuất khơng áp dụng những hướng dẫn này; tuy nhiên, chừng nào các hướng dẫn này cịn tồn tại, các thị trường trái phiếu sẽ chỉ cĩ thể là nguồn tài trợ của phần lớn các ngân hàng TMCP cĩ quy mơ nhỏ hơn.
Bảng 17: Hệ thống ngân hàng Việt Nam – Bảng tĩm tắt và dự tính một số chỉ số.