Vấn đề cho vay DNVVN hiện nay:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 88 - 89)

Hiện cĩ khoảng 240.000 DNVVN ở Việt Nam và Chính phủ tin rằng con số này sẽ gấp đơi vào năm 2010 và 2011. Khu vực này chiếm khoảng 1/3 GDP và thu hút khoảng 25% lực lượng lao động. Gần 1/5 các doanh nghiệp DNVVN hiện đang tham gia vào thị trường vay ngân hàng. Các doanh nghiệp cịn lại chủ yếu vay vốn từ gia đình, bạn bè hoặc từ những nguồn riêng khác. Thậm chí cĩ những doanh nghiệp đã vay tiền ngân hàng cũng đứng ra mượn tiền với tư cách cá nhân hơn là đại diện cho cả cơng ty. Nĩi cách khác, người đi vay sẽ thế chấp một số tài sản riêng, vay một số tiền với tư cách cá nhân và đầu tư vào cơng việc kinh doanh. Các ngân hàng nhìn chung tỏ ra rất cảnh giác đối với thị trường DNVVN bởi nhiều cơng ty nhỏ khơng cĩ đủ tài sản để thế chấp, các tài khoản của họ thường khơng đủ độ tin cậy và những cơng ty này thường sẽ chịu ảnh hưởng đầu tiên khi nền kinh tế bị suy thối. Thêm vào đĩ là sự thiếu hụt thơng tin về tín nhiệm và bạn thấy đấy, mối quan hệ giữa ngân hàng và các doanh nghiệp nhỏ là rất gian nan.

hàng luơn e ngại gặp rủi ro khi cho vay trên 5 tỷ VNĐ. Mức cho vay chấp nhận được đối với các doanh nghiệp DNVVN là khoảng từ 1 đến 2 tỷ VNĐ (khoảng 63.000 đến 126.000 USD), đủ để các doanh nghiệp nhỏ đầu tư. Sự lưỡng lự của ngân hàng một phần là do những quy định về lãi suất cho vay mà theo đĩ ngân hàng khơng được phép cho vay tối đa 75% số vốn mà họ huy động được.

Tuy nhiên, một yếu tố khác nữa đĩ là sự thiếu hụt thơng tin về tín nhiệm của các khách hàng và một thơng lệ cho vay tránh rủi ro vốn muốn cho rủi ro phân tán càng rộng càng tốt trong tình huống này. Nĩi châm biếm hơn thì hầu hết các ngân hàng Việt Nam chỉ tập trung cho vay đối với một số ít những khách hàng là tập đồn lớn.

Dĩ nhiên vấn đề chính ở đây khơng chỉ là quy mơ của lượng tiền cho vay mà cịn là thời hạn trả tiền quá ngắn. Các ngân hàng thường khơng muốn cho các doanh nghiệp DNVVN vay vốn trung hay dài hạn để tài trợ dự án hoặc mở rộng kinh doanh. Những loại khoản vay này địi hỏi phải am hiểu khả năng kinh doanh cũng như biết được dịng tiền tiềm năng đến từ một dự án mới. Điều này rõ ràng là nằm ngồi phạm vi của hệ thống ngân hàng vốn đánh giá tín nhiệm của cơng ty chủ yếu dựa trên quy mơ tài sản thế chấp.

Trong số các ngân hàng Việt Nam thì ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Agribank và Ngân hàng Sacombank đều đưa ra quyết định chiến lược tập trung vào thị trường này. Sự tham gia của Agribank nĩi lên được quy mơ lượng tiền cho vay, họ thường là điểm đến cuối cùng của các doanh nghiệp và là ngân hàng cĩ những chức năng chính trị xã hội rộng rãi. Tuy nhiên, ACB và Sacombank, những ngân hàng tư nhân hiểu biết về thị trường này nhất cũng đã gia nhập thị trường này. Điều này cũng nĩi lên nhiều điều, chẳng hạn như sẽ kiếm được tiền. Thị trường cho vay dành cho các doanh nghiệp DNVVN là đa tầng đa cấp và rất nhiều doanh nghiệp cỡ vừa khá thành cơng và đạt mức tăng trưởng cao đều cĩ nhu cầu vay vốn lớn và họ cĩ đủ khả năng để trả lãi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 88 - 89)