Nâng vốn – Khơng bao giờ là đủ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 68 - 71)

Như chúng tơi đã phân tích trên đây, một trong những thách thức đối với khu vực ngân hàng là phải nâng vốn cấp 1 và vốn cấp 2 theo các tiêu chuẩn quốc tế vào năm 2010. Để làm được như vậy, trong khoảng thời gian từ 2006 – 2010, họ cần phải huy động vốn từ bên ngồi và từ cổ đơng. Hiện nay, việc phát hành trái phiếu chỉ cĩ thể khả thi với các ngân hàng TMQD và các ngân hàng TMCP tốt nhất. Đối với nguồn vốn cấp 2, các ngân hàng sẽ phải dựa vào việc huy động vốn từ cổ đơng cho đến khi giới hạn trần về lãi suất áp dụng với trái phiếu được xĩa bỏ - hy vọng điều này sẽ sớm xảy ra.

Kêu gọi vốn từ cổ đơng cũng khơng phải là một cơng việc đơn giản. Quyết định 228 (được ban hành ngày 1/12/1993) đã đưa ra những quy định về giới hạn của các khoản đầu tư của cổ đơng nước ngồi tại các ngân hàng thương mại. NHNN đã quy định rằng, mức sở hữu của các cổ đơng nước ngồi tối đa là 30% trên tổng vốn điều lệ của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam; ngồi ra, các cổ đơng nước ngồi cũng khơng được kinh doanh số cổ phần

của mình trong vịng 5 năm. Cuối cùng, chỉ những ngân hàng hàng đầu của thế giới mới cĩ thể được xem xét trở thành các nhà đầu tư và phải được chính phủ thẩm định chi tiết.

Sở dĩ nhắc đến vấn đề tỷ lệ sở hữu của cổ đơng nước ngồi ở đây khơng chỉ vì nĩ liên quan đến việc hệ số an tồn vốn của các ngân hàng phải khơng được dưới 8%. Khả năng mở rộng tổng dư nợ của các ngân hàng cịn bị hạn chế bởi tình trạng thiếu vốn dài hạn của họ. Kết quả là khả năng cho vay trung – dài hạn rất hạn chế và tỷ trọng huy động/ dư nợ bất hợp lý.

Kể từ tháng 5/2003, NHNN đã nâng tỷ trọng sử dụng huy động ngắn hạn/ cho vay trung – dài hạn của các ngân hàng thương mại từ 25% lên 30%. Tuy nhiên, đây chỉ là một giải pháp mang tính tạm thời.

Cuối tháng 12 năm ngối, Vietcombank đã phát hành một đợt trái phiếu trong nước với trị giá 1,2 nghìn tỷ đồng (75 triệu USD) cĩ kỳ hạn bảy năm với lãi suất coupon là 8,5%. Gần đây, BIDV cũng vừa mới hồn tất việc phát hành trái phiếu VNĐ cĩ trị giá 1,5 nghìn tỷ (94 triệu USD) gồm trái phiếu kỳ hạn 10 năm và lãi suất coupon 9,8% và trái phiếu kỳ hạn 15 năm với lãi suất coupon 10,20%. Cả hai đều được định giá với mức chênh lệch 1,05-1,26% so với trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm và 10 năm (tương ứng) và đều cĩ quyền chọn mua.

Giờ đây, chúng ta đã cĩ dịp kiểm tra “khẩu vị” của thị trường với các giấy tờ cĩ giá của ngân hàng. Số người đăng ký mua trái phiếu của Vietcombank và BIDV đã ở mức quá tải; trong đĩ, số người đăng ký mua trái phiếu của BIDV đã gấp 250% số người cĩ thể thực sự trở thành trái chủ. Moody’s đã cơng bố mức xếp hạng tín nhiệm của BIDV trước khi BIDV phát hành trái phiếu (theo xếp hạng của Moody’s, tiền gửi VNĐ và tiền gửi ngoại tệ của BIDV đều cĩ triển vọng ổn dịnh và sức mạnh tài chính của BIDV cĩ triển vọng tích cực).

Theo ước tính của mơ hình của chúng tơi, năm ngân hàng TMQD sẽ phải tăng vốn khoảng 75 nghìn tỷ đồng (4,5 tỷ USD) trong vịng bốn năm tới để hệ số an tồn vốn đạt hơn 8% vào năm 2010. Con số này được tính tốn trên giả định tăng trưởng hàng năm của dư nợ được duy trì liên tục ở mức 15% và các ngân hàng cĩ khả năng nâng được 25% (trong tổng số 75 nghìn tỷ đồng nĩi trên) bằng tăng trưởng lợi nhuận nội bộ/ lợi nhuận giữ lại. Như vậy, các ngân hàng sẽ phải phát hành trái phiếu hoặc huy động vốn từ cổ đơng khoảng 3,5 tỷ USD.

Vấn để của các ngân hàng TMCP cũng khơng kém phần nan giải. Trong tương lai, ACB và Sacombank cũng phải tăng vốn ở mức đáng kể. Gần đây, ACB đã tăng vốn điều lệ của mình từ 948,32 tỷ đồng lên 1,1 nghìn tỷ đồng. VIB cũng tăng vốn điều lệ từ 595 tỷ đồng lên 711 tỷ đồng trong khi Eximbank cũng đã tăng lên 815 tỷ đồng. Các ngân hàng đều huy động vốn chủ yếu từ các cổ đơng hiện tại chiếm mức sở hữu cao nhất bên cạnh việc thu hút thêm các nhà đầu tư mới. Theo ước tính của chúng tơi, năm ngân hàng TMCP hàng đầu sẽ phải tăng 25 nghìn tỷ đồng (1,5 tỷ USD) từ nay đến năm 2010 để đảm bảo hệ số an tồn vốn sẽ đạt hơn 8%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 68 - 71)