Ngân hàng TMCP Á Châu – Cổ phiếu nên giữ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 55 - 59)

Bảng 48: Mơ hình lợi nhuận – ACB

2004 Tăng/giả Tăng/giả m Cùng kỳ 2005 Tăng/giả m Cùng kỳ 2006 (ước tính) Tăng/giả m cùng kỳ 2007 (ước tính) Tăng/giả m cùng kỳ Doanh số (triệu đồng) 1.008.433 30,38% 2.092.683 108,00% 2.511.220 20,00% 3.063.688 22% Lợi nhuận trước thuế (triệu đồng) 277.999 47,56% 385.071 38,52% 555.000 44,13% 810.300 46% Lợi nhuận rịng (triệu đồng) 211.679 60,00% 294.120 38,95% 417.000 42,00% 604.650 45%

Biên lãi sau

thuế 21,31% 18,40% 22,10% 26,45% Biên lãi rịng 16,23% 14,05% 16,61% 19,74% Thu nhập mỗi cổ phiếu 192.435 267.382 379.075 Hệ số Thị giá/ Thu nhập mỗi cổ phiếu 76,65 55,16 38,91 Hệ số Thị giá/ Giá trị sổ sách 22,14 10,82 7,90 ROE 33,39% 27,37% 24,39% Nguồn vốn 705.684 1.443.517 1.976.248 Nguồn: VinaCapital

Bảng 49: Phân tích Dư nợ của ACB theo ngành

Bảng 51: Cơ cấu cho vay theo loại tiền

 Ngân hàng Thương mại Á Châu là ngân hàng được quản lý tốt nhất tại Việt Nam.  Ngân hàng chiếm một thị phần đáng kể trên cả hai mảng thị trường là thị trường

bán lẻ và thị trường cho vay DNVVN.

 Mặc dù bảo thủ và thận trọng hơn Sacombank, nhưng tăng trưởng lợi nhuận của ACB vẫn đạt khoảng 40%.

 Biên lãi đứng thứ hai sau Viecombank với ROE đạt 27%.

 Thị giá của cổ phiếu được định giá ở mức cao “ngất ngưởng” – gấp 7 lần giá trị trên sổ sách.

Tính đến tháng 6/2006, quy mơ tài sản của ACB đạt 32,458 nghìn tỷ đồng (2,03 tỷ USD), tăng 32,9%, huy động đạt 27 nghìn tỷ đồng (1,71 tỷ USD), tăng 23% và tổng dư nợ đạt 12,2 nghìn tỷ đồng (763,9 triệu USD), tăng 27,8%. Trong sáu tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế tăng 155% đạt 280,5 tỷ đồng (17,5 triệu USD), vượt kế hoạch đặt ra ban đầu

khá nhiều. Hệ số an tồn vốn của ACB đạt 12%. ACB đã tự đặt mục tiêu ROE phải đạt 30% trong vịng 5 năm tới. ACB là ngân hàng được quản lý tốt nhất tại Việt Nam và dẫn đầu trên thị trường bán lẻ. Với việc mở thêm từ 20-25 chi nhánh và phịng giao dịch trong khoảng 12 tháng tới, ngân hàng đặt mục tiêu sẽ sử dụng mạng lưới chi nhánh của mình để cung cấp danh mục sản phẩm đa dạng cho các khách hàng bán lẻ. Tính đến cuối năm 2005, ngân hàng cĩ 2.218 nhân viên, tăng 50% so với cùng kỳ năm ngối.

Các khách hàng bán lẻ chiếm khoảng 60% tổng dư nợ; phần cịn lại chủ yếu là DNVVN. ACB đặc biệt tập trung vào thị trường phía Nam và vào thời điểm này chỉ cĩ một số kế hoạch tăng cường sự hiện diện tại thị trường phía Bắc. Ngân hàng cũng cĩ mảng ngân hàng bán buơn, cho vay một số khách hàng doanh nghiệp lớn như EVN.

Dư nợ trong ngành bất động sản chiếm tỷ trọng thấp nhất, chỉ vào khoảng 3%. Nhìn chung, tỷ trọng cho vay/ huy động của ACB rất thấp, chỉ vào khoảng 44% thấp hơn nhiều so với mức phổ biến của ngành là 60%. Điều này phản ánh chính sách bảo thủ của ngân hàng này và đã được “thưởng”bẳng tỷ lệ nợ xấu rất thấp, dưới 1%. Bảng tổng kết tài sản của ACB phản ánh cách tiếp cận thận trọng của ngân hàng này với khoảng 50% được đầu tư vào các chứng khốn của chính phủ và phần cịn lại là cho vay. Cách tiếp cận của họ đối với tài sản đảm bảo là bất động sản cũng rất thận trọng; áp dụng cách định giá của chính phủ tức là chỉ 50% so với giá thị trường và do đĩ, chỉ cho vay tối đa là 50% giá trị của bất động sản (25% giá trị thị trường).

Mảng bán lẻ chủ yếu tập trung vào các sản phẩm chính như cho vay mua xe hơi, cho vay mua nhà, thẻ tín dụng và gần đây là các khoản vay khơng cĩ đảm bảo. Sản phẩm cho vay khơng cĩ đảm bảo cho phép khách hàng cĩ thể vay tối đa 200 triệu USD (12.580 USD) với mức lãi suất hàng tháng là 1,2-1,3%/ tháng (14,4-15,6%/ năm).

Khĩ khăn lớn nhất đối với ACB với tư cách là một ngân hàng bán lẻ là làm thế nào để cải thiện thơng tin tín dụng về các khách hàng tiềm năng của mình. Do thiếu tin cậy vào các dịch vụ của bên thứ ba như Trung tâm Thơng tin Tín dụng (Credit Information Center – CIC) nên phịng tín dụng của ACB buộc phải tự làm lấy các cơng việc “lăng xăng”. Ngân hàng này chỉ cĩ thể tin vào tính độc lập của một cơ quan tín dụng chừng nào mà chính phủ khơng can thiệp quá sâu sắc vào cơ quan đĩ. ACB hiện đang dẫn đầu thị trường với sản phẩm mới là cho vay khơng cĩ đảm bảo; ngồi ra, ngân hàng này cũng tiên phong trong việc sử dụng phương pháp định giá theo luồng tiền chiết khấu để đánh giá khách hàng của mình.

Trong trung hạn, chiến lược của ACB là khai thác hệ thống phân phối hiện tại để nâng thu nhập từ phí của các dịch vụ mà ngân hàng này mang lại cho các khách hàng của mình như mơi giới (cả bất động sản và chứng khốn), đầu tư, cho thuê, bảo hiểm và các dịch vụ ngân hàng cĩ phí. ACB cũng đã thành lập các cơng ty con để thực hiện các hoạt động này và cĩ thể tiến đến mơ hình tập đồn trong 5 năm tới.

Các sản phẩm như cho thuê, bảo hiểm và đầu tư cĩ biên lãi cao và được coi là các sản phẩm chiến lược đối với tăng trưởng của ngân hàng trong tương lai. Ngân hàng này đã áp dụng chiến lược ngách để gia nhập thị trường phụ thuộc vào các khoảng trống đĩ nằm ở đâu. VD: đối với thị trường cho thuê, ACB chủ yếu quan tâm tới các sản phẩm và dịch vụ cĩ giá trị trên 2 triệu USD trong khi chiến lược của ngân hàng này trong thị trường bảo hiểm là tập trung vào các khách hàng cĩ thu nhập thấp và chi phí thấp. CNTT được coi là một trong những nền tảng quan trọng nhất để triển khai và quản lý tất cả các hoạt động này và ACB đã đầu tư mạnh vào CNTT trong một vài năm trở lại đây. Ngân hàng cĩ hai cơng ty con chính – đĩ là Cơng ty Chứng khốn ACB và Cơng ty Quản lý và Khai thác Tài sản ACB.

Ban điều hành của ACB được xem như là một trong những ban điều hành tốt nhất; họ đã áp dụng chính sách trả lương rất cạnh tranh cho các cấp quản lý trên cơ sở các mục tiêu như ROE và lợi nhuận.

ACB đã trình lên ngân hàng trung ương kế hoạch niêm yết và hy vọng sẽ sớm cĩ phản hồi tích cực. Tuy nhiên, ngay cả khi đã cĩ được sự ủng hộ từ phía ngân hàng trung ương, ACB vẫn phải đối mặt với UBCKNN – một cơ quan kém “thân thiện” hơn nhiều như kinh nghiệm của Sacombank đã chỉ ra. Chúng tơi hy vọng ACB sẽ niêm yết vào cuối năm 2007 hoặc đầu năm 2008 vì chính phủ cĩ thể muốn thí điểm đối với Vietcombank và cĩ thể là BIDV trong năm tới.

Giống như tất cả các cổ phiếu ngân hàng được mua bán trên thị trường phi tập trung, giá cổ phiếu đã giảm kể từ tháng 5 vì nhiều người bán trong nước đã đáp ứng nhu cầu của những nhà đầu tư nước ngồi. Trong tương lai gần, chúng ta sẽ tiếp tục chứng kiến sự sụt giảm giá vì cổ phiếu với mức định giá hiện tại vẫn chưa thực sự đáng mua.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w