Cổ phần hố và việc niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứngkhốn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 94 - 95)

Giữa việc gia nhập WTO và đạt được một thoả thuận thương mại song phương với Hoa Kỳ, Chính phủ Việt Nam chịu nhiều áp lực trong việc nhanh chĩng mở cửa khu vực tài chính. Theo kế hoạch về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng vừa được đề ra gần đây, cổ phần hố các ngân hàng nhà nước ở Việt Nam sẽ được hồn thành vào năm 2010. Theo kế hoạch này, vào năm 2010, tất cả các ngân hàng nhà nước sẽ hoạt động theo một hệ thống ngân hàng mới trừ Agribank.

Các kế hoạch cổ phần hố được tiến hành nhằm giảm bớt lượng vốn của nhà nước trong các ngân hàng như Ngân hàng Ngoại thuơng Việt Nam VCB, ban đầu xuống cịn 70% và sau đĩ là 51% vào năm 2010. Tuy nhiên, những cổ đơng nước ngồi sẽ bị giới hạn ở mức 30%. Kế hoạch cổ phần hố được thực hiện chậm một vài năm so với kế hoạch ban đầu và cĩ khả năng nhà nước sẽ buộc phải bán ra trước một lượng cổ phiếu lớn hơn.

đơng trong ngân hàng, tuy nhiên, với vai trị giám sát các ngân hàng thì trách nhiệm này của SBV sẽ gây ra những mâu thuẫn về lợi nhuận. Dư luận đề nghị SBV nên chuyển giao vai trị cổ đơng của mình tại các ngân hàng cho Bộ Tài chính trước khi quá trình cổ phần hố diễn ra. Điều này khĩ cĩ thể thực hiện được trước năm 2008 và sự lưỡng lự này trở thành yếu tố chính gây trì hỗn cả quá trình.

Theo kế hoạch hiện nay thì Viêtcombank sẽ gia nhập thị trường vào đầu năm 2007. BIDV và Mekong Housing Bank sẽ tiếp bước vào nữa sau năm 2007. Và Incombank sẽ cổ phần hố vào năm 2008. Khoảng 30% số cổ phiếu sẽ được bán ra, trong đĩ Chính phủ nắm ít nhất 51%. Quy mơ số lượng phiếu được niêm yết là khác nhau, theo đĩ Vietcombank cĩ khả năng sẽ niêm yết từ 1,5 đên 2 tỷ USD giá trị cổ phiếu, BIDV ít hơn một chút và Incombank cao hơn một chút. Tĩm lại, mỗi cổ phiếu mới sẽ đưa thêm vào thị trường khoảng 600 USD nếu 30% tranche

được bán ra.

Như đã đề cập trước đây trong bản báo cáo này, để chuẩn bị cho việc niêm yết cổ phiếu của mình trên thị trường chứngkhốn, Vietcombank đã phát hành lượng trái phiếu chuyển đổi trị giá 1,4 nghìn tỷ VNĐ vào tháng 12/2005, trong khi BIDV phát hành lượng cổ phiếu tương đương vào tháng 3 năm nay. Vietcombank dự kiến sẽ phát hành loạt trái phiếu chuyển đổi mới vào mùa hè năm nay nhưng thời gian phát hành vẫn chưa được xác định.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam SBV vẫn chưa cĩ động thái nào đáng kể. Phản ứng trước sự kiện trên, SBV tuyên bố rằng chỉ những định chế tài chính mạnh của nước ngồi mới được phép mua lại cổ phần và giúp phát triển khu vực ngân hàng trong nước. Hai đối tượng này rõ ràng cĩ sự khác biệt. Hiện tại, các nhà đầu tư nước ngồi phải được sự chấp thuận của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hoặc của Thủ tướng Chính phủ trước khi mua lại cổ phần của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Theo khoản 3 Điều 12 Luật các Tổ chức Tín dụng thì quyết định cuối cùng về vấn đề mua bán cổ phần của các tổ chức tín dụng thuộc về Chính phủ. Vì thế, dự thảo quy định đề nghị Chính phủ nên giao thẩm quyền cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việt Nam đưa ra các quyết định liên quan đến việc bán cổ phần của các ngân hàng cổ phần trong khi Thủ tướng Chính phủ sẽ đưa ra quyết định cuối cùng về việc bán cổ phần của các ngân hàng thương mại của nhà nước. Điều này khá phức tạp, thực sự khiến bạn phải đau đầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w