“Văn hĩa” cho vay định tính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 71 - 73)

“Nếu khơng thực sự lấy lợi nhuận làm cơ sở định hướng hoạt động của mình và nếu khơng tăng cường cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, các quyết định cho vay sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự can thiệp của các tổ chức chính phủ và các quan chức địa phương với những lý do vì mục đích xã hội hoặc phát triển” – Báo cáo của Fitch Ratings về Hệ thống Ngân hàng Việt Nam, 3/2006

Theo dõi và kiểm tra các hoạt động cho vay của các ngân hàng TMQD khiến các cơng ty kiểm tốn nước ngồi sững sờ. Đương nhiên, các ngân hàng cĩ thể giải thích rằng họ chỉ làm những việc mà “trên” bảo. “Trên” ở đây cĩ thể là NHNN, chính quyền các tỉnh thành và khu vực, các doanh nghiệp thuộc sở hữu tập thể. Danh sách đĩ vẫn chưa kết thúc. Sẽ rất ngạc nhiên nếu cĩ bất kỳ khoản vay nào tới nơi mà khơng cĩ ai đĩ ngồi ngân hàng “bảo”

làm như vậy.

Bất kỳ ngân hàng TMQD nào cũng cĩ chi nhánh ở mọi tỉnh thành của Việt Nam và bất kỳ chi nhánh nào cũng báo cáo về việc khơng chỉ bị kiểm sốt bởi cơ quan trung ương mà cịn bởi chính quyền địa phương – những người cĩ ý kiến quyết định đối với việc ai sẽ ngồi ở những“cái ghế” cao nhất của các chi nhánh tỉnh thành. Mạng lưới chi nhánh này cịn bị chồng chéo bởi NHNN; các quan chức của NHNN tại các chi nhánh tỉnh thành thường cĩ mối quan hệ rất thân tình với chính quyền địa phương. Các ưu tiên và thơng lệ cho vay khơng được đặt ra ở phịng/ ban tín dụng mà bởi các quan chức địa phương kết hợp với các quan chức của NHNN tại các tỉnh thành. Việc bổ nhiệm giám đốc các chi nhánh tại các tỉnh thành của các ngân hàng quốc doanh phải được ban lãnh đạo địa phương thơng qua. Điều này tạo ra một thứ “trật tự khơng chính thức” và đặt lãnh đạo của các chi nhánh trong lịng bộ máy chính trị tỉnh thành. Mặc dù sự can thiệp từ cấp trung ương đã giảm dần trong một vài năm trở lại đây, biểu hiện là một vài ngân hàng đã từ chối tài trợ các dự án lớn của các cơng ty nhà nước; tuy nhiên, điều đĩ khơng xảy ra với sự can thiệp từ cấp tỉnh thành.

Thật ra là khơng thể đưa ra một con số cụ thể về tỷ lệ phần trăm các quyết định được đưa ra theo các nguyện vọng mang tính chính trị. Quá nhiều quyết định như vậy. Tất cả những gì chúng ta cĩ thể nĩi là tỷ lệ phần trăm đĩ đang giảm dần. Vì nhiều cơng ty cổ phần hĩa và chuyển sang hoạt động một cách thương mại hơn nên những ràng buộc với chính quyền địa phương cũng dần được nới lỏng; mối quan hệ với các ngân hàng, do đĩ, cũng lành mạnh hơn và hướng tới lợi nhuận nhiều hơn. Bản thân các cơng ty cũng coi quá trình cổ phần hĩa là một cơ hội để rũ bỏ các khoản vay và bắt đầu lại từ đầu. Mặc dù quá trình cổ

phần hĩa đĩ thực sự khiến các ngân hàng rất “đau đớn”, nhưng mối quan hệ sau đĩ sẽ bớt ràng buộc với nhau về mặt tài chính hơn.

Cơng tác thẩm định tín dụng tại tất cả các ngân hàng đều phụ thuộc vào quy mơ của khoản vay. Nĩi chung, các khoản vay lớn thường được thẩm định bằng các phương pháp hiện đại như phân tích dựa trên luồng tiền chiết giảm cũng như các phương pháp định tính và định lượng khác nhằm hỗ trợ việc phân tích. Trong vịng 5 năm trở lại đây, chất lượng của cơng tác thẩm định tín dụng đã được cải thiện rất nhiều do tiếp nhận và chọn lọc được nhiều cơng nghệ và kiến thức của các tổ chức nước ngồi. Các khoản vay vừa và nhỏ lại là một câu chuyện khác. Hiếm khi các ngân hàng thực hiện việc thẩm định đối với các khoản vay này; việc ra quyết định lúc đĩ lại bị tác động nhiều hơn bởi sức mạnh của mối quan hệ và quan điểm của các cán bộ tín dụng. Trên thực tế, ở mức độ này, phương pháp luận cịn nhiều yếu kém. Đương nhiên, một trong những lý do dẫn đến tình trạng này là do khơng cĩ đủ thơng tin tín dụng như đã phân tích trên đây. Một trong những vấn đề “tế nhị” khác nữa là thĩi quen nhận các khoản thù lao khơng chính thức của khác hàng. Các khách hàng đi vay tiềm năng cĩ thể coi việc mình trả tiền cho nhân viên của ngân hàng chính là để hồ sơ vay vốn của mình được xử lý một cách nhanh chĩng. Qua các thơng tin trên báo chí, khoản thù lao khơng chính thức này cĩ thể dao động từ 50.000 đến 100.000 đồng đối với các khoản vay nhỏ và nhiều hơn đối với các khoản vay lớn.

Gần đây lại cĩ thêm một vấn đề nữa là việc sử dụng cổ phiếu như là tài sản thế chấp cho các khoản vay được sử dụng vào mục đích mua thêm cổ phiếu. Tính đến ngày 20/3, với tốc độ phát triển và quy mơ của thị trường hiện tại, tổng số 13 triệu cổ phiếu trị giá 752 tỷ đồng đã được sử dụng làm tài sản thế chấp tại các ngân hàng. UBCKNN đã bắt đầu cảm thấy lo lắng và gửi cơng văn cho NHNN yêu cầu phải giảm thiểu sử dụng nghiệp vụ này. Một tài liệu rất khĩ hiểu là Cơng văn 99 đã được phát hành đúng lúc để yêu cầu các ngân hàng phải điều chỉnh lại quy mơ cũng như tốc độ tăng trưởng của nghiệp vụ này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 71 - 73)