Các khoản vay bất động sả n một điều nên thận trọng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 87 - 88)

Theo các con số thống kê gần đây của VietnamNet, các ngân hàng thương mại cĩ dư nợ lên đến khoảng 50 nghìn tỷ đồng (tương đương 3,15 tỷ USD). So với tổng số nợ cho vay thì tài sản chịu rủi ro trên thị trường bất động sản chiếm 10% con số này, hoặc 24% các khoản nợ trung và dài hạn. Ở cấp độ thành phố, 15% các khoản nợ treo tại TP.HCM là thuộc lĩnh vực cho vay bất động sản với tổng trị giá là 29 nghìn tỷ đồng (khoảng 1,8 tỷ USD). Tại Hà Nội, con số này là 10% hay 9 nghìn tỷ đồng (khoảng 562 triệu USD).

Dĩ nhiên một vài ngân hàng cá biệt cĩ mức cho vay cao hơn nhiều so với những ngân hàng khác, đặc biệt là các ngân hàng cổ phần. Chẳng hạn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển BIDV cĩ nợ treo bất động sản chiếm 10%, khoảng 2,8 nghìn tỷ (tương đương 176,1 triệu USD). Tuy nhiên, Chính phủ đã cố gắng siết chặt việc cho vay bằng cách buộc các ngân hàng phải kiểm tra tín nhiệm của các đối tượng cho vay ở lĩnh vực bất động sản. Theo đĩ, các khoản vay khơng được vượt quá 70% giá trị tài sản thế chấp.

Do một số giao dịch bất động sản đã diễn ra cách đây nhiều năm nên cần lưu ý rằng tình trạng đĩng băng của thị trường cĩ thể gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng cho vay trong lĩnh vực này. Các giao dịch tại Hà Nội và TP.HCM đã giảm 60%so với cùng kỳ năm 2005. Năm ngĩai, chỉ cĩ 113 dự án (giảm 40% so với cùng kỳ) được triển khai tại TP.HCM với diện tích đất sử dụng khoảng 175 ha.

Nam là Sơng Đà, Vinaconex, Tập đồn phát triển Nhà ở và Đơ thị, Tập đồn Xây dựng Hà Nội, Viglacera, Cicenco 5 và Contrexim Holdings. Theo việc tái cơ cấu mới này, các cơng ty trên chiếm khoảng 1/5 lượng tài sản chịu rủi ro của BIDV trong lĩnh vực bất động sản. Kế hoạch trả nợ được gia hạn thêm 2 năm và các khoản vay ngắn hạn đã được phân loại thành dài hạn. Khoảng 17 dự án cĩ liên quan, 5 trong số này khơng theo kịp kế hoạch. Tập đồn Phát triển Nhà ở và Đơ thị (Housing and Urban Development Corporation) dường như là một trong số những mối lo ngại chính với 11 dự án đang đối mặt với tình trạng thiếu vốn.

BIDV gần đây đã chấp nhận cho vay1nghìn tỷ đồng trong khoản vay ngắn hạn và 9 nghìn tỷ đồng trong khoản tài trợ trung hạn cho cơng ty Sơng Đà với thời hạn vay là 5 năm. Khơng cĩ thơng tin nào về lãi suất.

Mức độ của tài sản chịu rủi ro trên thị trường bất động sản thực tế cao hơn nhiều. Con số cung cấp trên đây chỉ bao gồm các khoản nợ cho vay trực tiếp cho những nhà đầu tư bất động sản vơi mục đích phát triển dự án. Cịn những khoản vay cho các cơng ty sản xuất cĩ nhiều đất hoặc những cơng ty cĩ hoạt động kinh doanh phụ là phát triển các dự án bất động sản thì khơng được tính vào. Và một sự thật đĩ là phần lớn các khoản vay đều được thế chấp bằng đất đai hoặc bất động sản.

Vì thế, giá trị bất động sản giảm sẽ khiến tồn bộ ngành ngân hàng phải đối mặt với những khĩ khăn nghiêm trọng, thể hiện ở sự suy giảm giá trị của tài sản bảo đảmhơn là thể hiện trực tiếp qua tài sản chịu rủi ro. Vậy đâu là cơ hội?

Chúng ta khơng sợ giá bất động sản sụp giảm do khủng hoảng nội tại gây ra. Khi giá bất động sản cao hơn thì các giao dịch thật sự sẽ ít hơn và khi lạm phát và tăng trưởng GDP cùng cao đồng thời, giá lên sẽ tốtvà đơn giản nếu đứng yên sẽ khơng hay. Theo quan điểm của chúng tơi, bất kỳ sự sụp đổ nào cũng sẽ xảy ra khi xuất hiện khủng hoảng do yếu tố bên ngồi gây nên, dẫn đến tình trạng giảm phát tồn diện và đột ngột trong giá trị tài sản ở mọi cấp độ. Đĩ là điều khiến chúng tơi trăn trở.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w