Dịch vụ ngân hàng bán lẻ và thị trường cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 78 - 81)

nhỏ (SME)

Dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở Việt Nam khá giống một đứa bé mới sinh. Chỉ một phần nhỏ trong tổng dân số 83 triệu dân của đất nước đang sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Số lượng các tài khoản ngân hàng cá nhân vẫn chỉ ở con số 5 triệu và cũng mới chỉ cĩ 2 triệu thẻ ATM được phát hành. Tỉ lệ giữa thanh tốn bằng tiền mặt và chuyển khoản qua ngân hàng là 22.8%, một tỉ lệ cịn khá cao.

Dịch vụ ngân hàng bán lẻ nĩi trên là tương lai ngành ngân hàng Việt Nam. Mức sinh lời và phát triển của hầu hết các ngân hàng Việt Nam phụ thuộc vào mức độ thành cơng của các ngân hàng trong việc xâm nhập vào thị trường cho vay tiêu dùng và cho vay các SME.

Biểu đồ 63 – Mức độ xâm nhập của các dịch vụ ngân hàng tại các đơ thị VN

Trong bối cảnh phát triển của tầng lớp trung lưu và số lượng các SME ở Việt Nam thì tiềm năng cho thị trường này là

khơng cịn nghi ngờ gì nữa. Các ngân hàng như ngân hàng Vietcombank, Sacombank và ACB là những ngân hàng đã tập trung vào hai đối tượng này và đã cĩ biên lãi cao hơn mức trung bình và suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu cũng rất cao. Tuy nhiên việc thực hiện loại dịch vụ này địi hỏi sự đầu tư vốn khá lớn vào hệ thống các chi nhánh và cơng nghệ thơng tin nhằm tạo ra cơ sở vật chất cần thiết để hỗ trợ cho dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Việc phân phối kém cộng với việc thơng tin về khách hàng bị hạn chế chính là những rào cản cho việc đến được với hai đối tượng khách hàng này. Nĩi cách khác chi phí vốn cao và chi phí cố định theo đĩ cũng cao. Chi phí cho việc điều hành liên quan đến việc cấp hàng nghìn khoản vay cá nhân nhỏ làm nhụt chí một số ngân hàng. Tiết kiệm qui mơ chính là chìa khố.

Một số ngân hàng nhà nước mà chúng tơi đã tiếp xúc cho chúng tơi biết họ rất ít quan tâm đến dịch vụ ngân hàng bán lẻ hoặc cho vay các SME. Đây là một chiến lược cĩ thể thực hiện được đối với ngân hàng cơng nghiệp hàng đầu của Việt Nam vì việc cho vay các dự án cơ sở hạ tầng hoặc các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn sẽ mang lại rất nhiều tiền. Tuy nhiên, do bản chất hàng hố của loại cho vay này cũng như lượng vốn kếch xù địi hỏi mà nĩ khơng phải là một chiến lược cĩ thể thực hiện được bởi các ngân hàng Việt Nam. Và các biên vẫn thấp và ngày càng giảm do các doanh nghiệp lớn quay sang thị trường hối phiếu. Đối với các ngân hàng khơn ngoan, thì hoặc là chuyển sang dịch vụ bán lẻ hoặc sẽ thất bại.

Theo nghiên cứu thị trường số lượng tầng lớp trung lưu ở các đơ thị loại A và B (những người cĩ thu nhập hàng tháng hơn 500 USD sống ở 6 thành phố lớn) đã tăng từ 9% lên 34% dân số từ năm 2000. Như vậy trong tổng số khoảng 23 triệu (29% dân số) người sống ở các đơ thị thì cĩ khoảng 8.1 triệu đã tạo thành một nhĩm tầng lớp trung lưu. Tĩm lại cả nước cĩ khoảng 5 triệu tài khoản ngân hàng. Số dư cịn lại thuộc về những người sống ở các thành phố nhỏ hoặc bộ phận dân cư nơng thơn.

Tập trung vào bộ phận dân cư ở các đơ thị, chúng tơi đã xây dựng một mơ hình tiêu dùng tại các đơ thị để đánh giá sự phát triển của thị trường ngân hàng bán lẻ tại các đơ thị lớn. Sử dụng mơ hình phát triến dân số từ Uỷ ban dân số châu Á và mức độ xâm nhập của các dịch vụ ngân hàng đã được biết đến chúng tơi làm một số dự đốn đến năm 2020. Chúng tơi tin rằng mỗi năm mức độ xâm nhập đối với các tài khoản ngân hàng sẽ tăng khoảng 400 điểm sàn và đối với các loại hình thẻ tín dụng sẽ 300 điểm sàn. Điều này cho chúng tơi một mức phát triển hiện tại khoảng 33% đối với chủ tài khoản mới là cư dân các thành phố và khoảng 31% đối với thẻ tín dụng. Mơ hình này khá là bảo thủ và mức độ xâm nhập cĩ thể thực tế trải rộng hơn nhiều nhung tại thời điểm hiện tại chúng tơi coi đĩ là sự phát triển nhanh theo chiều dài .

Sự phát triển nhanh do một số lý do. Dân số tại các đơ thị tăng khoảng 800.000 người (1%) một năm. Tỉ trọng của tầng lớp trung lưu tại các đơ thị loại A và B so với tổng dân số thành phố cũng gia tăng trung bình 300 điểm sàn/năm.

Tơi hy vọng rằng con số này khắc hoạ được thị trường bán lẻ mới. Dĩ nhiên khơng phải tất cả các ngân hàng tập trung vào thị trường này. Thậm chí trong số các ngân hàng tập trung vào thị trường này thì một số đã áp dụng một chiến lược thích hợp tập trung vào một sản phẩm ví dụ cho vay mua xe hơi.

Các sản phẩm ngân hàng tiêu dùng cĩ thể xếp vào 5 nhĩm:

1. Cho vay cá nhân – cho vay mua xe hơi, cho vay sửa nhà, cho vay thành lập cơng ty nhỏ

2. Thẻ tín dụng/debit

3. Các sản phẩm khác như bảo hiểm hay chứng khốn bất động sản 4. Các sản phẩm đầu tư - đầu tư chứng khốn

5. Thế chấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 78 - 81)