Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Cổ phiếu nên giữ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 59 - 64)

Bảng 53: Mơ hình lợi nhuận – Sacombank

2004 Tăng/giả Tăng/giả m Cùng kỳ 2005 Tăng/giả m Cùng kỳ 2006 (ước tính) Tăng/giả m cùng kỳ 2007 (ước tính) Tăng/giả m cùng kỳ Doanh số (triệu đồng) 835.978 35,30% 1.208.643 44,58% 1.628.000 34,70% 2.096.154 28,76% Lợi nhuận trước thuế (triệu đồng) 197.951 58,29% 306.054 54,61% 407.000 32,98% 545.000 33,91% Lợi nhuận rịng (triệu đồng) 151.160 67,63% 234.390 55,06% 306.000 30,55% 408.000 33,33%

Biên lãi sau

thuế 23,68% 25,32% 25,00% 26,00% Biên lãi rịng 18,08% 19,39% 18,80% 19,46% Thu nhập mỗi cổ phiếu 1.209,28 1.234 1.611 2.252 Hệ số Thị giá/ Thu nhập mỗi cổ phiếu 77,28 49,84 38,18 28,63 Hệ số Thị giá/ Giá trị sổ sách 12,11 6,21 4,12 3,17 Nguồn vốn 964.904 1.881.096 2.837.114 3.688.428 ROE 18,78% 16,47% 12,97% 12,51% Nguồn: VinaCapital Bảng 54: Dư nợ theo ngành

Bảng 56: Hệ số an tồn vốn và Nợ xấu của Sacombank

 Sacombank đã trở thành ngân hàng đầu tiên được niêm yết và cĩ tổng thị giá vốn cổ phần đạt 950 triệu USD.

 Hệ số Thị giá/Thu nhập mỗi Cổ phiếu kỳ vọng bằng 6 – dự đốn này khiến cho cổ phiếu của Sacombank là một trong những cổ phiếu cĩ mức định giá cao nhất tại Châu Á.

 Chúng tơi dự kiến, lợi nhuận sẽ tiếp tục đạt mức tăng trưởng hơn 30% trong tương lai.

 Sacombank đang “bành trướng” một cách nhanh chĩng và đã thiết lập được sự hiện diện một cách sâu sắc tại thị trường bán lẻ và thị trường DNVVN.

 Gần đây, ngân hàng này đã thay đổi dự tính về lợi nhuận trước thuế của năm 2006 nhưng chúng tơi cho rằng, mức đưa ra ban đầu khả thi hơn.

 Chúng tơi rất quan tâm tới câu chuyện về sự tăng trưởng của ngân hàng nhưng vẫn cảm thấy mức giá cổ phiếu hiện giờ của ngân hàng này quá cao.

Sacombank cĩ mạng lưới chi nhánh rộng lớn trên tồn quốc với 128 chi nhánh và phịng giao dịch. Tổng số nhân viên của Sacombank hiện giờ là 3.125. Sacombank chủ yếu tập trung vào các thị trường bán lẻ và DNVVN và được cơng nhận là một trong những ngân hàng “hiếu chiến” nhất trong khối các ngân hàng TMCP. Hiện nay, Sacombank chiếm 4% thị phần so với ACB chiếm 5% thị phần với trọng tâm là các khoản cho vay DNVVN và thị trường bán lẻ.

Gần đây, ANZ đã mua 10% cổ phần và thực ra cĩ thể thấy ANZ vẫn quan tâm tới việc tăng số cổ phần của mình như là một phần trong kế hoạch bành trướng tại châu Á. Được thành lập vào năm 1991, Sacombank cĩ hai cổ đơng nước ngồi là Cơng ty Tài chính Quốc tế

(International Finance Corporation) của Ngân hàng Thế giới và Dragon Capital. REE cũng nắm giữ 7,7%.

Tổng tài sản của Sacombank đạt 18,9 nghìn tỷ đồng (1,2 tỷ USD) tính đến cuối tháng 5, tăng 30,7% so với cùng kỳ năm ngối. Lợi nhuận gộp cũng gần tăng gấp đơi, đạt 235 tỷ đồng (14,8 triệu USD) so với cùng kỳ năm ngối.

Sacombank đã điều chỉnh dự tính lợi nhuận trước thuế của năm 2006 từ 457 tỷ đồng (28,1 triệu USD) lên 600 tỷ đồng (37,5 triệu USD), tương đương mức tăng trưởng 95% so với cùng kỳ năm ngối. Ngân hàng này cũng đã lên kế hoạch để cĩ thể đạt được mức dự kiến; vậy nên, chúng ta hãy cùng nhau chờ xem. Theo mơ hình lợi nhuận của mình, chúng tơi tin rằng, mức dự kiến ban đầu mà Sacombank đưa ra khả thi hơn rất nhiều.

Nhìn chung, Sacombank “hiếu chiến” hơn ACB xét về cả phương diện chủ trương cho vay lẫn chính sách bành trướng nĩi chung. Mọi người đều thấy rằng, chính sách tài sản thế chấp của Sacombank linh hoạt hơn với mức cho vay tối đa là 70% giá trị của tài sản thế chấp trong một số trường hợp. Teo báo cáo gần đây của Fitch, dư nợ của 20 khahcs hàng lớn nhất của Sacombank chiếm 95% nguồn vốn chủ sở hữu trước khi niêm yết của ngân hàng này. Báo cáo cũng lưu ý rằng, các khoản vay bằng ngoại tệ chiếm 19% tổng dự nợ là mức khá cao. Tuy nhiên, về cơ bản thì dư nợ của Sacombank mang tính ngắn hạn và được đảm bảo rất tốt.

Ngân hàng đã xây dựng được một thương hiệu bán lẻ rất mạnh và gần đây, qua cơng ty kinh doanh bất động sản của mình, Sacombank đã triển khai sản phẩm cho vay mua nhà trả gĩp 15-20 năm. Trong tương lai, chúng ta sẽ được chứng kiến cuộc đối đầu của rất nhiều sản phẩm trên thị trường bán lẻ của Sacombank với Vietcombank và ACB. Hiện nay, thu nhập từ lãi chiếm 70% và thu nhập từ phí chiếm 30% tổng thu nhập của Sacombank. Thu nhập từ phí được tạo ra từ các hoạt động ngân quỹ, tài trợ thương mại, chuyển tiền và đầu tư tài chính.

Gần đây, Sacombank đã liên minh với Tập đồn Ngân hàng ANZ để cung cấp các dịch vụ thẻ tín dụng. Sacombank cũng nắm giữ 51% cổ phần của Vietfund Management – Cơng ty Liên doanh Quản lý Quỹ Đầu tư Chứng khốn Việt Nam - hiện đang quản lý Quỹ VF1 được niêm yết với quy mơ 300 tỷ đồng. Hiện nay, Sacombank cũng đang quản lý các khoản đầu tư bất động sản và các cơng ty quản lý và khai thác tài sản; gần đây, Sacombank cũng ra mắt cơng ty cho thuê tài chính với vốn điều lệ 100 tỷ đồng. Sacombank hiện cũng đang xin giấy phép để khai trương trung tâm mơi giới chứng khốn với vốn điều lệ 300 tỷ đồng, sau khi đã trừ 11% cổ phần của mình tại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh.

Theo các nguyên tắc Các Tiêu chuẩn Kế tốn Việt Nam, hệ số an tồn vốn của Sacombank đạt 1%. Ngân hàng này chủ yếu cho vay các doanh nghiệp nhỏ cĩ kết quả kinh doanh tốt và chất lượng của dư nợ tốt.

Trong một vài năm tới, mối quan hệ giữa Sacombank và ANZ sẽ rất sâu sắc; số lượng cổ phần tại Sacombank mà ANZ nắm giữ chắc chắn sẽ tăng nếu luật cho phép. Dường như, quá trình chuyển giao cơng nghệ và bí quyết đang diễn ra; điều này chắc chắn sẽ làm tăng năng lực cạnh tranh của Sacombank đặc biệt trên thị trường bán lẻ.

Sacombank đã chuyển từ thị trường giao dịch phi tập trung sang thị trường niêm yết từ 12/7 – đây cũng là ngân hàng đầu tiên niêm yết trên thị trường chứng khốn. Ban đầu, cổ phiếu của Sacombank đã được mua bán ở mức giá 5 USD, tương đương với tổng thị giá cổ phần là là 970 triệu USD. Từ đĩ đến nay, giá cổ phiếu của Sacombank đã giảm và hiện đang được mua bán tại mức giá 4,25 USD. Ngân hàng này đã hỗn đợt phát hành bổ sung trị giá 200 tỷ đồng (12,5 triệu USD) cho các nhà đầu tư mới và chỉ phát hành cho các cổ đơng hiện tại do sự sụt giảm đột ngột của giá cổ phiếu sau khi niêm yết. Hiện nay, Sacombank đã niêm yết 190 triệu cổ phiếu tại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh. Các nhà đầu tư hiện nắm giữ khoảng 29% nguồn vốn chủ sở hữu và đã là những người mua cổ phiếu. Chúng ta sẽ thấy cổ phiếu của Sacombank sẽ tiếp tục giảm giá mặc dù Sacombank đã hỗn phát hành mới vì Sacombank chắc chắn sẽ lên sàn trước cuối năm 2006.

Sacombank là một ngân hàng xuất sắc với ban điều hành mạnh, chiến lược thị trường ngách hiệu quả và triển vọng tăng trưởng rất hấp dẫn trong tương lai. Rất khĩ để cĩ thể định giá ngân hàng này một cách chính xác vì một lý do đơn giản Sacombank là ngân hàng đầu tiên niêm yết. Tuy nhiên, mặc dù sở hữu một thương hiệu mạnh và rất cĩ tiềm năng tăng trưởng, chúng ta khơng thể mua cổ phiếu của bất kỳ ngân hàng nào với mức giá gấp năm lần giá trị trên sổ sách. Cần lưu ý rằng, cách chúng tơi xác định giá trị trên sổ sách khác với cách định giá của ngân hàng vì chúng tơi sử dụng vốn điều lệ cộng với quỹ dự trữ cộng với lợi nhuận giữ lại theo mức giá của chúng tơi để xây dựng cơng thức tính giá trị trên sổ sách.

Do đĩ, chúng tơi đã xếp hạng cổ phiếu của Sacombank ở mức “Cổ phiếu nên giữ” vì triển vọng tăng trưởng mặc dù rất hấp dẫn đã được phản ánh một cách trọn vẹn trong mức giá cổ phiếu hiện tại. Chúng tơi tự hỏi liệu cổ phiếu của Sacombank cĩ thể duy trì mức giá của mình vào năm tới hay khơng khi Vietcombank và MHB cũng được niêm yết trên thị trường. Việc nhà đầu tư cĩ nhiều lựa chọn hơn cĩ thể khơng phải là một tin tức tốt lành và cổ phiếu sẽ phải đối diện với nhiều rủi ro bị hạ mức xếp hạng xuống các mức định giá bình thường hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w