Luật phá sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 76)

Ở Việt Nam, là doanh nghiệp nhà nước và khơng cĩ khả năng hồn trả các khoản nợ đồng nghĩa với việc khơng phải đĩng thuế. Việc cải cách thực sự chỉ cĩ thể xảy ra khi các doanh nghiệp nhà nước cĩ vị trí pháp lý giống như các doanh nghiệp tư nhân. Nĩi cách khác các cơng ty này phải phụ thuộc vào cùng một hệ thống luật, đặc biệt là luật phá sản.

Luật phá sản phải được thực thi khi các doanh nghiệp hoặc những người cho vay yêu cầu tồ án can thiệp. Tồ án phải cĩ quyền lực thực sự để thực thi quyền lực của mình bằng cách tạm thời tiếp nhận việc sở hữu các doanh nghiệp khơng cĩ khả năng trả nợ và hoặc cho các doanh nghiệp đĩ thời gian để họ tìm các nguồn hồn trả nợ hoặc đĩng cửa các doanh nghiệp đĩ.

Hiện tại các doanh nghiệp nhà nước vẫn tiếp tục hoạt động phớt lờ các khoản nợ khơng thanh tốn đang chồng chất cho các doanh nghiệp khác và các ngân hàng. Tệ hơn nữa trong nhiều trường hợp các doanh nghiệp này cịn được cấp thêm các khoản vay ngân hàng để thanh tốn các khoản nợ cũ. Vì vậy trong quá khứ nguồn vốn của các ngân hàng quốc doanh bị suy giảm trầm trọng khiến các ngân hàng chỉ cĩ thể cấp cho khách hàng các khoản cho vay ngắn hạn. Vì tình hình vốn của các ngân hàng được cải thiện nên các ngân hàng tất nhiên rất miễn cưỡng lặp lại kinh nghiệm đĩ.

Luật phá sản hiện tại của Việt Nam khơng hề cĩ lợi cho những nguời cho vay. Mục tiêu chính của nĩ là bảo vệ và cứu các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước đang lâm vào tình trạng khĩ khăn. Ví dụ, ở Tp. HCM, 7 năm sau khi luật phá sản cĩ hiệu lực đã cĩ 21 đơn xin phá sản và 11 đơn trong số đĩ đã được chấp nhận vì chúng đáp ứng mọi yêu cầu. Tồ án đã ban hành 3 phương pháp giải quyết nhưng khơng cĩ giải pháp nào được chấp nhận.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 76)