Lỗ đen thơng tin: Trường hợp của tổ chức đánh giá tín dụng độc lập

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 74 - 76)

Một trong những trở ngại lớn nhất đối với một thị trường ngân hàng bán lẻ lành mạnh là việc các ngân hàng khơng cĩ được thơng tin tín dụng kịp thời và chính xác. Vì khơng cĩ cách nào để kiểm tra quá trình tín dụng của khách hàng một cách dễ dàng nên các ngân hàng phải bỏ ra hàng giờ và hàng đống tiền để kiểm tra các khách hàng đi vay tiềm năng. Cơng việc này rất mất thời gian, dễ xảy ra sai sĩt đồng thời rất hạn chế số lượng khách hàng một ngân hàng cĩ thể cho vay. Nếu một cơng việc nào đĩ chỉ tính bằng phút ở nước ngồi thì ở Việt Nam cơng việc đĩ phải tính bằng tháng. Thơng thường trong trường hợp như vậy tốt nhất là nĩi từ chối hoặc đưa ra những điều khoản khơng hấp dẫn chút nào cho khoản vay đĩ. Ví dụ để xin mở một thẻ tín dụng ở Việt Nam, khách hàng phải nộp một khoản ký quỹ cĩ kỳ hạn cho ngân hàng tương đương với giá trị của hạn mức tín dụng của khách hàng. Chính vì vậy sau 10 năm Việt Nam mới chỉ phát hành được 100.000 thẻ tín dụng so với tổng số hơn 2 triệu thẻ nợ.

Vì khơng cĩ một cơ sở dữ liệu tín dụng riêng nên các bộ phận tín dụng của ngân hàng thường ngập đầu trong việc thu thập thơng tin chính xác liên quan đến khách hàng đi vay, từ khả năng thanh tốn đến việc thẩm định giá trị tài sản. Việc quản lý rủi ro đúng đắn rất khĩ trong các trường hợp này.

Việt Nam hiện đang cĩ một hệ thống đăng ký thơng tin tín dụng cơng khai gọi là CIC (Trung tâm thơng tin tín dụng) trực thuộc NHNN Việt Nam. Tuy nhiên trung tâm này chỉ hạn chế trong việc cung cấp thơng tin về các cơng ty và các khách hàng vay lớn. CIC khơng cĩ các nguồn thơng tin về các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các khoản vay tiêu dùng cũng như các cơng ty bảo hiểm. Ơng Trần Minh Tuấn, Phĩ thống đốc NHNN Việt Nam, đã phát biểu rằng chính vì sự phát triển nhanh chĩng của tín dụng tiêu dùng mà CIC với khả

năng hiện tại của mình khơng thể đáp ứng kịp các yêu cầu của các tổ chức tín dụng. Các chuyên gia hy vọng rằng đến năm 2010 số lượng khách hàng vay cá nhân sẽ tăng vọt lên 25 triệu và CIC cũng chỉ ra rằng nĩ cĩ thể tăng khối lượng thơng tin khách hàng lên khoảng 10 triệu tính đến thời điểm đĩ. Hiện tại, cứ 1000 khách hàng thì cĩ 11 khách hàng cĩ thơng tin tín dụng được lưu giữ. Trong khi đĩ con số này ở Thái Lan là 184 trên 1000 người và ở Úc là hầu như mỗi người đều cĩ thơng tin lưu giữ.

Việc phát triển thị trường cho vay tiêu dùng phụ thuộc vào việc chấp nhận rộng rãi việc cho vay tín chấp. Việc này ngược lại địi hỏi một cơ quan thơng tin tín dụng cá nhân cho phép các ngân hàng kiểm tra độ tin cậy của các khách hàng của họ. Để tiết kiệm thời gian, Cơng ty tài chính quốc tế (IFC) đã cho ra mắt một mơ hình tín dụng cá nhân trong đĩ các ngân hàng nội địa và ngân hàng nước ngồi sẽ làm việc với nhau với tư cách là đối tượng hữu quan. IFC sẽ đĩng vai trị là một cơ sở dữ liệu tập hợp thơng tin tín dụng liên quan đến các cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ. Thơng tin sẽ được thu thập từ các ngân hàng thành viên và một mức phí sẽ được tính cho việc nhận thơng tin từ các cơ quan liên quan hay các cơ quan chính quyền địa phương. Những khách hàng tiềm năng của IFC sẽ là các ngân hàng, các nhà cung cấp thẻ tín dụng, các cơng ty tài chính nội địa, các cơng ty tín dụng bán lẻ, các cơng ty bảo hiểm, các cơng ty tiện ích và các cơng ty khác.

Một tổ chức thơng tin tín dụng cá nhân sẽ bổ sung cho hệ thống đăng ký thơng tin tín dụng cơng khai của Việt Nam vì nĩ sẽ giúp duy trì và điều tra quá trình vay mượn của một loạt khách hàng tiềm năng rộng lớn. Quá trình tín dụng cụ thể sẽ giúp các định chế tài chính đánh giá rủi ro tốt hơn và quyết định mức lãi suất. Khách hàng sẽ hưởng lợi từ việc này vì lãi suất trung bình tương ứng với mức độ rủi ro của các ngân hàng. Các khoản cho vay cĩ thể được cấp mà khơng cần hoặc cần ít tài sản thế chấp. Các ngân hàng sau đĩ cĩ thể quản lý các rủi ro một cách chuyên nghiệp và phát triển mảng nghiệp vụ tiêu dùng nhanh hơn. Nhu cầu này là rõ ràng và dường như là NHNN VN sẽ thành lập một tố chức thơng tin tín dụng cá nhân trong năm nay dưới sự đỡ đầu của CIC và sự giúp đỡ của IFC. Vấn đề nằm ở chỗ nhiều chuyên gia cảm thấy rằng tổ chức này sẽ hoạt động tốt hơn với tư cách là một đơn vị tư nhân khơng chịu sự kiểm sốt của NHNN VN. Rõ ràng đĩ là mâu thuẫn tiềm năng về mặt lợi ích. Các ngân hàng hơi ngập ngừng đối với bộ máy điều hành của bất kỳ tổ chức tín dụng nào. Các ngân hàng lớn muốn cĩ những quy định cụ thể liên quan đến hệ thống biểu phí các ngân hàng phát hành cũng như những quy định nhằm kiểm sốt người sử dụng. Họ cũng muốn tổ chức đĩ chịu trách nhiệm quản lý chất lượng. Đĩ là một vấn đề nổi bật vì tổ chức này cần nguồn lực rất lớn để kiểm tra thơng tin đến từ các ngân hàng thành viên.

Nĩi chung là chúng ta đang tiến dần tới việc thành lập một tổ chức thơng tin tín dụng và dù chúng ta cĩ một tổ chức thơng tin tín dụng độc lập hay một hình thức tổ chức nào đĩ thuộc CIC hay khơng thì tình hình đối với chúng ta sẽ vẫn tốt hơn. Vì thế chúng ta nên lên kế hoạch ngay trong năm nay.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 74 - 76)