CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 52 - 55)

Bảng 43: Định giá và Dự kiến Giá cổ phiếu của Các Ngân hàng TMCP

Tên Mệnh giá Giá vào ngày 7/8 Thu nhập rịng 2006 dự kiến Tăng/Giảm cùng kỳ Thu nhập cổ phần 2006 (ước tính) ROE 2006 dự kiến Hệ số Giá/ Thu nhập cổ phần kỳ vọng Thị giá/ Giá trị sổ sách Sacombank 10.000 61.500 306.000.000.000 31% 1.611 13% 38.2 6 Ngân hàng Đơng Á 1.000.000 9.400.000 150.000.000.000 55% 300.000 19% 31.3 7 Techcombank 5.000.000 52.500.000 412.312.000.000 100% 2.481.132 31% 21.2 9 Eximbank 1.000.000 7.000.000 215.000.000.000 919% 307.143 23% 22.8 6 Saigonbank 250.000 1.289.000 130.000.000.000 62% 52.419 17% 24.6 5 ACB 1.000.000 13.900.00 417.000.000.000 42% 379.075 25% 36.7 11 Habubank 10.000 52.000 132.160.000.000 76% 1.583 18% 32.9 11

Các ngân hàng TMCP được thành lập vào những năm 90; họ khơng phải đối mặt với các gánh nặng hành chính, các vấn đề mang tính “di chứng” và áp lực cho vay nhằm phục vụ các mục đích xã hội như các ngân hàng TMQD. Do đĩ, các ngân hàng TMCP linh hoạt hơn và cĩ thể điều chỉnh để thích nghi với những thay đổi của thị trường. Tuy nhiên, họ cũng cĩ những nhược điểm rất nghiêm trọng như nguồn vốn rất “mỏng”, các hạn chế về hạ tầng CNTT cũng như trong cơng tác kiểm sốt hoạt động và quản lý. Vốn trung bình của một ngân hàng TMCP chỉ vào khoảng 20 triệu USD; do đĩ, các ngân hàng TMCP khơng thể cung cấp các khoản vay lớn. Tuy nhiên, khác với các ngân hàng TMQD, khơng cĩ ngân hàng TMCP nào sa lầy trong vấn đề nợ xấu mặc dù rất khĩ để đánh giá điều này do thiếu tính minh bạch.

Trong khoảng hai năm trở lại đây, các ngân hàng TMCP đã cĩ những nỗ lực rất lớn nhằm tăng vốn điều lệ bằng việc phát hành cổ phiếu. Một vài ngân hàng TMCP đã bán cổ phần cho các ngân hàng nước ngồi. Đối với các ngân hàng TMCP cĩ quy mơ nhỏ hơn, các hạn chế về nguồn vốn quá lớn khiến cho họ chỉ cĩ thể cung cấp các dịch vụ ngân hàng bán lẻ như chuyển tiền và nhờ thu/ chi tiền theo ủy quyền của khách hàng. Các ngân hàng TMCP quy mơ nhỏ như vậy thực sự khơng thể tham gia vào thị trường cho vay doanh nghiệp do thiếu vốn.

Rõ ràng, khối ngân hàng TMCP vẫn đang trong giai đoạn sơ khai. Mặc dù đã trải qua một đợt tái cấu trúc, chấn chỉnh và củng cố trong các năm 1999-2001 nhưng vẫn cịn quá nhiều ngân hàng cĩ quy mơ nhỏ tới mức chỉ đủ năng lực để giành lại cho mình một “miếng bánh bé tẹo”. Số lượng các ngân hàng TMCP đã giảm đáng kể; từ 51 ngân hàng xuống hiện chỉ cịn 36 ngân hàng vẫn đang hoạt động.

Bảng 44: Thị phần cho vay của các ngân hàng TMCP (2003)

Bảng 46: So sánh về quy mơ tài sản của 17 ngân hàng thương mại

Con số này vẫn cịn quá cao và chúng tơi tin rằng, sẽ tiếp tục giảm xuống chỉ cịn một nửa trong vịng hai năm tới do một đợt sĩng chấn chỉnh và củng cố lẽ ra đã phải được thực hiện từ rất lâu. Các ngân hàng tư nhân đang cạnh tranh một cách quyết liệt và nhiều ngân hàng đã lựa chọn các chiến lược giống hệt nhau để cạnh tranh với nhau. Các nguồn lực bị dàn

Bảng 45: Thị phần cho vay tại Thành phố Hồ Chí Minh (2003)

Bảng 47: So sánh về quy mơ vốn điều lệ của 17 ngân hàng thương mại (tỷ đồng)

trải quá mỏng vì các ngân hàng đều cố gắng cạnh tranh với nhau trên phạm vi hoạt động rộng nhất cĩ thể. Kết quả là các biên càng mỏng và “sự nghèo nàn” quay trở lại. Tình cảnh ấy càng khiến khách hàng bối rối vì họ phải cố gắng để lựa chọn ra một ngân hàng trong vơ số các ngân hàng giống hệt nhau.

Cơng bằng mà nĩi thì vẫn cĩ sự khác biệt rất lớn trong nhĩm dẫn đầu bao gồm Ngân hàng Thương mại Á Châu và Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín. Cả hai ngân hàng này vẫn đang rất tích cực mở rộng mạng lưới chi nhánh và danh mục cho vay, tăng cường chất lượng quản trị và xây dựng một chiến lược sản phẩm nhằm tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cịn lại. Nhĩm thứ hai bao gồm các ngân hàng như Ngân hàng Kỹ thương (Techcombank), Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu (Eximbank) và Ngân hàng Đơng Á (EAB) thì giống nhau nhiều hơn. Sự chuyển hướng của Techcombank gần đây sang thị trường bán lẻ được coi là một động thái rất tích cực trong khi EAB vẫn kiên trì với định hướng cho vay DNVVN. Chất lượng của ban điều hành của EAB vẫn được đánh giá tốt. Các ngân hàng nhỏ hơn như Ngân hàng Phương Nam và Ngân hàng Quốc tế (VIB) cũng rất đáng được khích lệ vì họ đã kiên trì theo đuổi các chiến lược thị trường ngách với những thế mạnh về cho vay DNVVN (Ngân hàng Phương Nam) và các khoản cho vay khách hàng cá nhân (VIB).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 52 - 55)