Khái quát khu vực ngân hàng – Một thị trường ba cấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 28 - 29)

Bảng 18: Tổng Huy động

Bảng 19: Tổng Dư nợ

Hệ thống ngân hàng Việt Nam cĩ thể chia làm ba cấp riêng biệt” khu vực nhà nước, các ngân hàng cổ phần và các ngân hàng nước ngồi. Tính đến năm 2004, khu vực nhà nước kiểm sốt hơn 75% thị trường tiền gửi và xấp xỉ 77% thị trường cho vay. Thị phần của khu vực nhà nước đã giảm mơt chút vì thị phần của khu vực tư nhân được mở rộng thêm một chút. Các ngân hàng TMCP đã tăng thị phần của mình trên thị trường tiền gửi lên 13,2% trong năm 2004 trong khi thị phần của họ trên thị trường cho vay mới chỉ tăng lên 11,6%. Hiện tại, chúng tơi vẫn chưa đầy đủ các số liệu về thị phần của ba khu vực nĩi trên trong năm 2005; tuy nhiên, tất cả các bằng chứng đều cho thấy thị phần của các ngân hàng quốc doanh đang bị thu hẹp dần. Điều này đặc biệt chính xác trong mảng tiền gửi VNĐ vì các ngân hàng cổ phần cĩ khuynh hướng áp dụng cá mức lãi suất huy động hấp dẫn hơn dể hút thêm tiền. Tổng huy động của hệ thống ngân hàng đã tăng với một tỷ lệ trung bình hàng năm khoảng 25% giai đoạn 2000 – 2004 trong khi tốc độ tăng của tổng dư nợ tăng với tốc độ trung bình hàng năm là 31,5% cũng trong giai đoạn nĩi trên.

Trong năm 2005, các tỷ lệ tăng trưởng của dư nự đã giảm và chúng tơi tin rằng, tốc độ tăng trưởng của dư nợ trong năm 2005 chỉ vào khoảng 22,5% vì NHNN đã kìm hãm tăng trưởng tín dụng. Năm ngối, tổng huy động tăng 25%. Tính đến thời điểm này của năm 2006, tổng tiền gửi đã tăng 30% trong khi tốc độ tăng trưởng của tín dụng đã chững lại, chỉ vào khoảng 15%.

Tổng huy động tăng trưởng với một tốc độ chĩng mặt như vậy đã giúp cho các ngân hàng mở rộng quy mơ tổng tài sản và lợi nhuận của mình với một tốc độ rất nhanh chĩng ; điều này đạt được cũng nhờ vào sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế và giá cả bất động sản, đặc biệt là trong giai đoạn 2001-2003. Điều này đã tạo điều kiện cho các ngân hàng TMQD xử lý vấn đề nợ xấu của mình với sự giúp đỡ hào phĩng từ chính phủ. Một số chuyên gia bày tỏ mối lo ngại rằng sự tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn này sẽ làm tăng các khoản nợ xấu và vấn đề nợ xấu đĩ sẽ bùng nổ khi nền kinh tế lâm vào khủng hoảng.

Bảng 20: Thị phần tiền gửi của các ngân hàng TMQD

Bảng 21: Thị phần cho vay giữa các ngân hàng TMQD

Bảng 22: Phân tích danh mục dư nợ của các ngân hàng TMQD theo ngành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 28 - 29)