Như vậy, “vũng” nợ xấu lớn đến mức nào và chính phủ sẽ phải mất bao nhiêu chi phí để xử lý?
Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng quốc doanh - 7,7% - theo ước tính của NHNN là quá thấp. Ngân Hàng Thế Giới đưa ra con số 15-20% cùng với cảnh báo rằng, cĩ rất nhiều vấn đề về các dữ liệu được sử dụng để hỗ trợ phân tích của họ. Nĩi cách khác, đây là con số “sàn”. Chúng tơi nghĩ cĩ lẽ sẽ cơng bằng hơn khi xác định nợ xấu ở mức 20-25% tổng dư nợ của tồn ngành tài chính.
Hầu hết ngân hàng cổ phần thực hiện việc kiểm sốt tín dụng tốt hơn nhưng mặt khác, họ lại cho vay các doanh nghiệp nhỏ hơn với những hệ thống tài chính yếu kém hơn. Các ngân hàng nước ngồi dường như cĩ lưu trữ thơng tin tốt nhất về nợ xấu nhưng thị phần của họ vẫn cịn rất thấp.
Giống với các quốc gia Châu Á khác, cuối cùng, cơ quan thuế sẽ phải hứng chịu phần lớn gánh nặng cịn lại. Chúng tơi ước tính gánh nặng tài chính trực tiếp từ nợ xấu vì sai số giữa số liệu nợ xấu thực sự và trích lập dự phịng trên thực tế của các ngân hàng TMQD.
thất tương đương 12-13% dư nợ tín dụng.
Điều này phản ánh kỳ vọng rằng, khơng phải mọi khoản nợ xấu đều trở thành tổn thất thực sự và tồn bộ. Mức trích lập dự phịng trung bình này cũng được áp dụng cho các hạng mục tài sản ngoại bảng, với giả định rằng các hạng mục đĩ chiếm đến 15% các con số được đưa ra trên cơ sở kiểm tốn theo Các Chuẩn Kế tốn Quốc tế. Thận trọng một cách thái quá dẫn đến tổng trích lập dự phịng (bao gồm các hạng mục tài sản nội và ngoại bảng) đã lên đến 50%.
Đây là một khoản đáng kể và sẽ mất một số năm để giải quyết ngay cả khi chúng ta rất nỗ lực cải tổ hệ thống ngân hàng. Chính phủ sẽ phải phát hành trái phiếu và chuyển giao các nguồn lực cho các ngân hàng TMQD khi họ tái cơ cấu. Đến lượt mình, điều này sẽ làm tăng cơng nợ của Việt Nam. Nhưng vấn đề là bao nhiêu?
Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế và Ngân Hàng Thế Giới đã cùng nhau đánh giá khả năng hồn trả cơng nợ để xác định một cách cụ thể và chính xác cơng nợ của Việt Nam. Đánh giá này dựa trên giả định rằng việc phát hành trái phiếu của chính phủ để hỗ trợ cải cách các ngân hàng TMQD sẽ kéo dài trong hơn 5 năm. Đánh giá này cũng cân nhắc nền kinh tế sẽ tiếp tục tăng trưởng như thời gian qua, tức là khoảng 7,5%/năm.
Điều hành kinh tế vĩ mơ vẫn được thực hiện trên cơ sở thận trọng, với thâm hụt ngân sách ngày càng giảm, cho đến khi chiếm 1,5% GDP vào năm 2010. Theo các giả định này, cơng nợ sẽ tăng từ 41.2% của GDP hiện nay đến 48.7% vào năm 2010. Ngược lại, nếu các ngân hàng TMQD kinh doanh tốt và khơng gây các khoản nợ tài chính, số cơng nợ sẽ vẫn hầu như ổn định, chiếm 42,4% GDP vào năm 2010.
Các con số này, trong một chừng mực nào đĩ, là khơng chính xác do phần lớn cơng nợ của Việt Nam đều mang tính ưu đãi. Điều này nghĩa là hiện giá thuần của các nghĩa vụ dài hạn mà chính phủ phải đối mặt thấp hơn rất nhiều so với giá trị ban đầu. Theo cách tính hiện giá, gánh nặng tái cơ cấu các ngân hàng TMQD sẽ làm tăng cơng nợ từ 28% GDP hiện tại đến 35,2% vào năm 2010. Con số này cao, nhưng hồn tồn cĩ thể kiểm sốt được.
Mặt khác, việc trì hỗn cải tổ hệ thống các ngân hàng TMQD sẽ tạo gánh nặng nhiều hơn. Ngay cả khi duy trì một tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ ổn định cũng làm tăng các khoản nợ tài chính vì tín dụng tăng trưởng nhanh hơn nhiều so với GDP. Do đĩ, vấn đề quan trọng nhất là với mức nợ xấu và cơng nợ hiện tại, vấn đề nợ xấu của Việt Nam là cĩ thể kiểm sốt được với điều kiện quá trình này sẽ hồn tất trong vịng hai hoặc ba năm tới.
Để hình dung cách thực hiện, chúng ta cĩ thể xem xét trường hợp Trung Quốc. Standard & Poor’s đã ước tính rằng tối thiểu phân nửa các khoản vay trị giá 11,3 nghìn tỷ Nhân Dân Tệ của hệ thống ngân hàng CHND Trung Hoa là nợ xấu nếu phân loại theo các chuẩn quốc tế. Nếu điều này đúng, con số đĩ cĩ thể lên tới 680 tỷ đơ la Mỹ hoặc khoảng 60% GDP hiện tại. Mặc dù khơng cĩ con số cụ thể về tỷ lệ nợ xấu chính xác nhưng chính phủ Trung Quốc đã thừa nhận rằng, nợ xấu gây các rủi ro nghiêm trọng đối với tăng trưởng liên tục của nền kinh tế. Kết quả của việc này là Trung Quốc đã đã tái cơ cấu bốn ngân hàng thương mại lớn vào 1999 để tách các khoản nợ xấu tồi tệ nhất trong quá khứ ra khỏi các hoạt động hiện tại của các ngân hàng.
Trước hết, chính phủ đã thành lập bốn cơng ty quản lý tài sản để mua các khoản nợ xấu từ bốn ngân hàng chính. Chính phủ đã cấp thêm vốn và nợ được mua lại bằng cách sử dụng các IOU8 do chính phủ phát hành. Sau một số loạng choạng ban đầu, các cơng ty quản lý tài sản gần đây đã cĩ những tiến bộ vượt bậc trong việc tái cơ cấu và bán các khoản nợ xấu tại thị trường thứ cấp cho các nhà đầu tư nước ngồi khác nhau.
Các cơng ty quản lý tài sản này đã mua 1,39 nghìn tỷ Nhân Dân Tệ (170 tỷ đơ la Mỹ) nợ xấu, tương đương xấp xỉ 20% giá trị kế tốn tổng dư nợ lúc đĩ. Các cơng ty quản lý tài sản được cho một khoảng thời gian là mười năm để thu hồi những gì cĩ thể từ các danh mục. Tuy nhiên, tiến trình lúc đầu rất chậm và chỉ 16% khoản vay được báo cáo là đã được xử lý trong hai năm đầu tiên tính đến ngày 31/12/2001.
Tuy nhiên, kể từ đĩ, tốc độ của quá trình này đã được cải thiện trong hai năm qua và một khối lượng nợ xấu đáng kể đã được xử lý trên thị trường thứ cấp. Bài học mà chúng ta cĩ thể rút ra rất đơn giản:
1) Thành lập một cơ chế đơn giản để chuyển nợ từ bảng cân đối tài sản của các ngân hàng sang một “cơng cụ” cĩ mục đích đặc biệt;
2) Sử dụng “cơng cụ” này để trả nợ cho các ngân hàng ở mức chấp nhận được;
3) Tạo điều kiện cho “cơng cụ” cĩ mục đích đặc biệt đĩ tái cấu trúc và bán các khoản nợ.
Các ngân hàng cĩ thể nhanh chĩng quay lại hoạt động ngân hàng và “cơng cụ” này cĩ thể tập trung vào việc quản lý quá trình xử lý nợ.