Các ngân hàng này đều đối mặt với một thách thức lớn nhất là đến cuối năm 2010, phải cĩ các hệ số an tồn vốn đạt trên 8%. Về cơ bản, họ cần tiền và rất nhiều tiền. Nếu việc huy động hồn tồn dựa vào các thị trường vốn “mỏng manh” thì tất cả của cải cũng chẳng cĩ ý nghĩa gì. Chính phủ từng phải nhúng tay vào để giúp các ngân hàng của mình trong giai đoạn 2001-2003 và sẽ phải “bơm” vốn thêm một lần nữa nếu khơng muốn mọi sự hỏng bét.
May mắn thay họ đã cĩ kế hoạch để giải quyết vấn đề này. Ngân hàng trung ương đang phác thảo kế hoạch “rĩt” 11 nghìn tỷ đồng (687 triệu USD) bằng tiền ngân sách cho ba ngân hàng trong giai đoạn 2006-2008.
Incombank, BIDV và Agribank đều đã giở hết “võ” của mình. Theo ngân hàng trung ương, việc “bơm” vốn này chỉ đáp ứng được phần nào trong tổng số 25 nghìn tỷ (1,25 tỷ USD) mà các ngân hàng cần phải cĩ để đảm bảo hệ số an tồn vốn đạt trên 8%. Phần cịn
lại (khoảng 700 triệu USD), ngồi khoản vay mềm 99 triệu USD của Ngân Hàng Thế Giới, sẽ được huy động từ các thị trường vốn trong các năm 2006-2008. Chúng tơi nghĩ rằng, con số này thấp hơn nhu cầu thực sự vì nĩ chưa tính đến tăng trưởng tín dụng và tài n trong tương lai. Theo các mơ hình của chúng tơi, các ngân hàng quốc doanh sẽ phải huy động được 2-3 tỷ USD trước năm 2010 nếu họ muốn duy trì tốc độ tăng trưởng hiện tại và cĩ các hệ số an tồn vốn đạt trên 8%.
Đây quả là một khĩ khăn lớn và làm tăng xác suất các ngân hàng sẽ phát hành các cơng cụ huy động vốn lớn ngay sau khi niêm yết. Đương nhiên, sự xuất hiện của thị trường trái phiếu doanh nghiệp sẽ là một hỗ trợ lớn. Trong 9 tháng vừa qua, Vietcombank và BIDV đã khai thác mơi trường điều tiết “dễ thở” hơn nhằm huy động vốn trên các thị trường trái phiếu. BIDV đã phát hành một đợt trái phiếu kỳ hạn 10-15 năm với tổng giá trị là 2,2 nghìn tỷ (137,5 triệu USD). Trên thực tế, Vietcombank cũng vừa được phép phát hành một đợt trái phiếu khơng cĩ khả năng chuyển đổi (lãi và gốc được thanh tốn vào ngày đáo hạn) trong tương lai gần. Incombank và BIDV cĩ quy mơ vốn nhỏ nhất; hai ngân hàng này sẽ nhận được sự hỗ trợ lớn nhất từ chính phủ. Vấn đề với các nhà đầu tư là phải tính tốn được tác động của việc “pha lỗng” đối với tất cả cổ phiếu/ trái phiếu của các ngân hàng trong qua trình định giá.
Khơng cần phải bàn về tác động đối với thị trường vì đến nay, các ngân hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trên cả thị trường niêm yết lẫn thị trường giao dịch phi tập trung.
Tương lai
Khu vực nhà nước đang dần để tuột thị phần của mình vào tay các ngân hàng tư nhân và các ngân hàng nước ngồi. Đặt trong bối cảnh khu vực ngân hàng đang tăng trưởng một cách hết sức nhanh chĩng, điều này hiện nay cĩ vẻ chưa rõ ràng lắm nhưng chúng tơi tin rằng khuynh hướng này sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn sau năm 2010. Trong vịng bốn năm (2000-2004), thị phần tiền gửi của khu vực nhà nước đã giảm từ 80% xuống 75% trong khi thị phần thị trường cho vay cũng giảm từ 79% xuống 76,9%. Với tốc độ này, mỗi năm khu vực nhà nước đang để mất 0,5% thị phần thị trường cho vay và 1% thị phần thị trường tiền gửi. Chúng tơi vẫn chưa cĩ số liệu của năm 2005 nhưng các số liệu chưa chính thức cho thấy khuynh hướng này vẫn đang tiếp tục.
Một trong số các điểm yếu của các ngân hàng quốc doanh (trừ Vietcombank) là khơng tập trung vào các mảng thị trường đang tăng trưởng một cách nhanh chĩng như cho vay DNVVN và các thị trường bán lẻ. Do khơng cĩ chuyên mơn và thậm chí khơng hứng thú với các mảng thị trường này, các ngân hàng quốc doanh đã chậm chân trong việc khai thác các cơ hội mà mạng lưới chi nhánh rộng lớn cũng như hệ thống phân phối trên tồn quốc của họ hồn tồn cĩ thể mang lại. Chúng tơi tin rằng, đến nay Vietcombank vẫn là ngân
hàng thành cơng nhất và sẽ dần giành lấy thị phần của bốn ngân hàng quốc doanh cịn lại và trở thành người dẫn đầu thị trường tại Việt Nam.