Chiến lược kép – Tăng trưởng dựa vào nội lực hoặc đầu tư chiến lược

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 65 - 68)

Các ngân hàng nước ngồi đang theo đuổi hai chiến lược tại Việt Nam, đĩ là tăng trưởng dựa vào nội lực và đầu tư chiến lược vào các ngân hàng trong nước. Chiến lược thứ nhất sẽ

đảm bảo tăng trưởng một cách vững chắc nhưng với một nền tảng hạn chế do những hạn chế khác nhau vẫn đang được áp dụng. Các ngân hàng nước ngồi bị hạn chế về huy động vốn, cần phải cĩ nguồn vốn 1,5 triệu USD để mở một chi nhánh mới và bị hạn chế về đối tượng cĩ thể cho vay và tỷ trọng tiền gửi VNĐ được phép nhận (350% vốn điều lệ).

HSBC, ngân hàng nước ngồi lớn nhất tại Việt Nam, chỉ cĩ hai chi nhánh (tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội) với vốn pháp định là 30 triệu USD. Mặc dù đã hoạt động tại Việt Nam từ năm 1904 nhưng gần đây Standard Chartered Bank mới cơng bố các kế hoạch mở chi nhánh thứ hai tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, với viễn cảnh tự do hĩa ở một ngày nào đĩ chưa xác định trong tương lai, nhiều ngân hàng nước ngồi đan thành lập các cơng ty con 100% vốn nước ngồi để cung cấp các dịch vụ như cho thuê, cho vay tiêu dung và thẻ tín dụng tại thị trường trong nước. Mặc dù như vậy, từ nay cho đến năm 2010, chiến lược mở rộng hoạt động tăng trưởng dựa vào nội lực vẫn cĩ những mặt hạn chế nhất định.

Chiến lược thứ hai là mua cổ phần của các ngân hàng trong nước; 2005 là năm mà các ngân hàng nước ngồi đặc biệt quan tâm tới việc theo đuổi chiến lược này. Trước đây, chỉ cĩ các tổ chức tín dụng cĩ bề dày hoạt động như IFC và Dragon Capital trở thành cổ đơng chiến lược của các ngân hàng trong nước. Năm ngối, ba ngân hàng đã mua cổ phần của ba ngân hàng TMCP. Cụ thể, ANZ mua 10% cổ phần của Sacombank, Standard Chartered Bank mua cổ phần của ACB và HSBC “chộp” được 10% cổ phần của Techcombank. Gần đây, OCBC của Singapore đã tuyên bố sẽ mua 10% cổ phần của Ngân hàng TMCP Các Doanh Nghiệp Ngồi Quốc Doanh (VB Bank), tương đương 15,7 triệu USD và cĩ thể tăng lên 20% vào cuối năm 2007. Dự kiến Ngân hàng Đơng Á (EAB) và Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu (Eximbank) sẽ nhanh chĩng bán cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngồi.

Thật ra cũng cĩ hạn chế đối với phần sở hữu của cổ đơng chiến lược. Bất kỳ cổ đơng nước ngồi nào cũng chỉ được sở hữu tối đa là 10% tổng số cổ phần và tất cả cổ đơng nước ngồi khơng được sở hữu quá 30% tổng số cổ phần. Giới hạn 10% cĩ thể sẽ sớm được nâng lên 20% nhưng giới hạn 30% cĩ thể sẽ cịn được duy trì trong một khoảng thời gian dài. Tuy nhiên, rõ ràng là các ngân hàng “màu mỡ” nhất đều đã lựa chọn được cho mình cổ đơng chiến lược nước ngồi, cơ hội để cĩ thể cĩ được những lựa chọn tốt như vậy đang bắt đầu trở nên mỏng manh.

Do đĩ, các ngân hàng nước ngồi đang kiến nghị NHNN nới lỏng các hạn chế về việc mở chi nhánh mới và tỷ trọng của tiền gửi VNĐ; nĩi cách khác, là áp dụng tất cả các nguyên tắc đối xử tối huệ quốc nhằm đáp ứng tất cả các quy định của WTO. Gần đây, chính phủ cũng đã thơng qua một quy định pháp luật mới cho phép các ngân hàng thành lập chi nhánh 100% thuộc sở hữu của mình (với điều kiện phải cĩ quy mơ tổng tài sản đạt 20 tỷ USD hoặc 10 tỷ USD nếu là liên doanh). Tuy nhiên, các ngân hàng nước ngồi vẫn muốn nâng vốn pháp định lên 63 triệu USD, bằng với các ngân hàng trong nước.

Hiện nay, các ngân hàng nước ngồi cĩ vốn pháp định khoảng 15-30 triệu USD; nhưng NHNN vẫn chưa hồn tất việc ban hành các quy định cĩ liên quan nhằm “tước đi cái vẻ dễ dãi” của quy định mới này; vậy, chúng ta hãy cùng chờ xem liệu việc ban hành quy định này cĩ thực sự là một động thái tích cực nhằm mở cửa thị trường.

Mặc dù khơng cĩ hạn chế nào về số lượng các chi nhánh mà một ngân hàng nước ngồi cĩ thể thành lập nhưng, như đã trình bày ở trên, các ngân hàng nước ngồi phải cĩ nâng vốn lên 1,5 triệu USD nếu muốn mở them một chi nhánh. NHNN vẫn đang xem xét việc nới lỏng quy định này đối với năm ngân hàng đầu tiên; quy định này sẽ được áp dụng cho tất cả các ngân hàng nước ngồi đang hoạt động tại Việt Nam.

Tuy nhiên, các hạn chế vẫn khơng được tháo bỏ. Các ngân hàng của Hoa Kỳ và Châu Âu cĩ thể huy động tiền gửi VNĐ từ các doanh nghiệp tối đa là 400% vốn pháp định; trong khi đĩ, các ngân hàng khác chỉ được phép huy động tối đa là 350% vốn pháp định.

Đương nhiên, nếu giới hạn trần về huy động tiền gửi được tháo bỏ thì sẽ cĩ rất nhiều thay đổi. Xét về lý thuyết, các ngân hàng cĩ vốn đầu tư nước ngồi mới cĩ thể huy động lượng tiền gửi mà họ cĩ thể kiểm sốt. Vấn đề duy nhất chỉ là liệu cĩ thể làm như vậy trên thực tế hay khơng.

Cĩ những khác biệt cơ bản giữa thơng lệ hoạt động của các ngân hàng trong nước và các ngân hàng nước ngồi. Thứ nhất, các ngân hàng nước ngồi cĩ thể cho vay mà khơng cần tài sản thế chấp trong khi các ngân hàng trong nước luơn đặt nặng vấn đề tài sản thế chấp. Các ngân hàng nước ngồi luơn hướng đến khách hàng và rất thành cơng trong việc bán chéo sản phẩm. Phí thường cao hơn, cụ thể các ngân hàng trong nước cĩ thể áp dụng mức phí 1-1,5% thay vì mức phí 2-2,5% như Citibank, HSBC hoặc Deustche bank.

Tĩm lại, tương lai của ngành ngân hàng vẫn là một vấn đề gây tranh cãi; một số ngân hàng nĩi rằng chỉ khi nào Việt Nam gia nhập WTO thì các giới hạn về huy động tiền gửi VNĐ và thành lập chi nhánh mới được xĩa bỏ hồn tồn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 65 - 68)